Thứ Ba, 28 tháng 7, 2015

HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI

Hoàng Đế Bảo Đại là người có cuộc đời (số mạng) gắn liền với sự thăng trầm đau khổ của đất nướcViệt Nam trong những năm tháng dài đầy biến cố hãi hùng máu lệ. Ngài là nhân vật hàng đầu, đứng mũi chịu sào.
 
Hoàng Đế Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, sinh năm quí sửu 1913, lên ngôi năm 1926, lúc mới 13 tuổi. Trở lại Pháp để theo học trường lycée Condorset, rồi đại học  Sciences Politiques, ở Paris.
 
Giai đoạn I:  1932 - 1945
 
Hoàng Đế Bảo Đại, về nước chấp chánh thật sự năm 1932,
Ông Hoàng Đế trẻ học thức là đại phúc của quốc gia. Ngài là một minh quân vì Ngài đã chứng thực điều nầy qua các quyết định tích cực.
Với hoài bảo cải tổ chính quyền, nhà vua cho
quí vị thượng thư già nua giải nhiệm cho về vườn và
họ được thay thế bằng nhiều vị tài năng son trẻ, trong dịp đó ông Ngô Đình Diệm được giữ chức thượng thư bộ lại, đứng đầu trong các bộ.
Người xưa có câu ``minh quân lương tể tao phùng dị`` (tức là vua sáng suốt có thể gặp tể tướng lương thiện [{nhưng theo tôi ``hữu minh quân tất hữu lương tể`` nghĩa là có vua anh minh thì tất nhiên có tể tướng là tôi thần lương đống của triều đình)].
Quyết định nầy của nhà vua phản ảnh rõ ràng trí tuệ và ý chí quyết xây đắp Việt Nam thành một xứ sở phú cường, và cũng nhờ đó mà ông Ngô Đình Diệm mới trở thành một nhân vật sáng giá và uy tín.
Tình trạng Việt Nam lúc bấy giờ thật thảm thương vì thực dân Pháp lợi dụng cơ hội vua Khải Định băng hà, mà ấu chúa ch chưa tròn 13 tuổi, người Pháp cho lập Hội đồng Nhiếp chính (Régence) do người Pháp nắm quyền, triều đình Huế đã không còn quyền thu thuế, tài chánh chi thu nằm trong tay của Pháp. Triều đình không còn một chút quyền hạn nào cả, đó là cái vỏ với chức vị hữu danh vô thực. Thượng thư Ngô Đình Diệm không chịu lầm than tủi nhục của thân phận tôi đòi nô lệ, mới quyết định đòi lại quyền bính (dĩ nhiên thượng thư phải tâu qua ý định đó và được nhà vua đầy nhiệt huyết chuẩn tấu).
Nhưng thực dân Pháp tham lam đã bẻ gãy ý đồ của vua tôi nhà Nguyễn đòi lại quyền bính.
Do đó ông Ngô Đình Diệm từ chức.
Khi hay tin nầy thì nhà chí sĩ Phan Bội Châu mới có bài thơ cao quí và thống thiết như sau

  Phan Bội Châu  
"Ai biết trời Nam hãy có người,
Xịch nghe tưởng ngỡ sấm bên tai.
Lông hồng coi nhẹ vàng muôn lượng
Ngôi báu xem nhường dép nửa đôi  
Phơi tỏ cùng Trời gan đỏ chói
Nhá nhem thây kệ mắt đen thui
Ví chăng kịp lúc làm vai vế
Sau ngựa Châu xin quất ngọn roi.
Sào Nam  Phan Bội Châu.
 
 
Ông Ngô Đình Diệm được thay thế bởi học giả Phạm Quỳnh trong chức vụ thượng thư bộ lại.
 
Học giả Phạm Quỳnh cũng là nhà ái quốc, ông bày tỏ một chính sách mềm dẻo qua câu nói trang trọng ``Truyện Kiều còn, tiếng Việt còn. Tiếng Việt còn, nước ta còn``
Câu nói bất hủ của Thượng thư Phạm Quỳnh, nghe qua thì nhẹ như bấc, mà hàm ý lại nặng như chì, nhấn mạnh chữ còn chứa đựng muôn vàn đắng cay:
đối với học giả Phạm Quỳnh vấn đề chủ yếu hiện nay là làm thế nào cho đất nước còn tồn tại trước mưu đồ hủy diệt nước ta.
Đây là một thông điệp đau đớn của vua tôi triều Nguyễn (Bảo Đại - Phạm Quỳnh) gởi gắm cho quốc dân và hậu thế: đất nước đang đứng trước đại nạn bị diệt vong chứ không chỉ là một nước đặt dưới sự bảo hộ (protectorat) của thực dân Pháp. Thực tế là triều đình nhà Nguyễn chỉ là những tên tù giam lỏng.

Giặc ngoại xâm hung ác và hùng mạnh đã có ý đồ xóa sổ Việt Nam trên bản đồ thế giới. Âm mưu tàn độc của thực dân bắt đầu bằng cách thị uy với những cái đầu của 13 liệt sĩ Yên Bái
 
mà khốn nạn thay, trong lúc bấy giờ nhiều tên Việt gian lưu manh xu nịnh xem nước Pháp như mẫu quốc, cầu xin được lấy quốc tịch Pháp, bỏ đạo thờ cúng ông bà vì chúng chỉ ham thích ``sớm rượu sâm banh tối sữa bò (Tú Xương)``.
Hoàng Đế Bảo Đại trước nghịch cảnh lịch sử vô cùng khó khăn cả về nhân tâm lẫn áp lực nặng nề của ngoại bang đã phải cắn răng, ngậm đắng nuốt cay, mà phải chấp nhận quan điểm của Thượng thư Phạm Quỳnh vì trước đó đã có 3 vị vua bị Pháp thẳng tay thanh toán là vua Hàm Nghi, vua Thành Thái và vua Duy Tân. Triều đình Huế bây giờ như cá chậu chim lồng trong một hiện tình bi đát.
 
Thượng thư Phạm Quỳnh đã đẩy mạnh sự xử dụng chữ quốc ngữ, mà kết quả là chữ quốc ngữ đã được thông dụng trên tòan cõi Đông Dưong, các văn kiện chính thức như công văn, trích lục khai sinh, hôn thú được viết bằng tiếng Việt trên toàn cõi Đông Dương Việt Miên Lào.
Trong lúc đó, âm thầm nền cai trị của thực dân đặt ách thống trị bằng độc dược, mật thám lùng xét, bí mật thi hành đàn áp và hủy diệt kháng chiến bằng độc dược, đây là kế sách tàn khốc của Dòng Tên Vatican.
  Một Gia tộc bị trù ếm   
 
Chính sách mềm dẻo của Thượng thư bộ lại Phạm Quỳnh được tồn tại cho đến khi vua Bảo Đại bị  Việt Minh buộc phải thoái vị năm 1945 sau khi Hồ Chí Minh cướp được chính quyền.
 
Năm 1945, lời tuyên bố của Hòang Đế Bảo Đại chứng tỏ tấm lòng sắt son của Ngài trtrớc hiện tình đất nước:
 ``Thà làm dân của một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ``.
Câu nói nầy của Ngài đã bày tỏ cái tấm lòng thiết tha yêu mến dân tộc và đất nước, xem ngai vàng nhẹ tợ như lông hồng. Đây là chứng tích không thể phủ định trước lịch sử.
 
Việt Minh (dưới sự chỉ đạo của Vatican)  đã biết rõ cái nguy cơ của chính sách uyển chuyển của nhà ái quốc Thượng thư Phạm Quỳnh, cho nên chúng đã chủ mưu giết ngay ông ta cùng lúc với Tổng đốc Ngô Đình Khôi và con là Ngô Đình Huân (phong trào Hưng Phục Việt).
 
Đây là chủ mưu tận diệt trí phú địa hào mà danh sách của những người sẽ phải bị giết đã được lập sẵn (do Vatican) trước khi Việt Minh cướp chính quyền. Ý đồ giết Thượng thư Phạm Quỳnh là để diệt truyện Kiều, diệt tiếng Việt, diệt trí thức, diệt nước Việt Nam (trong thời Việt Minh, truyện Kiều bị cấm với lý do truyện Kiều chứa đựng tình cảm ủy mị, không phù hợp với ý chí phấn đấu kháng chiến, đây là một chứng tích lịch sử).
 
Giai đoạn II:  1945 - 1955
 
Sau đó không lâu thì Hoàng Đế Bảo Đại, mới thấy rõ cái bộ mặt giả nhân giả nghiã của cái chính phủ liên hiệp của ông Hồ Chí Minh qua những sự tàn sát đẫm máu trăm lần hơn thực dân Pháp.
Nhân dịp sang Hồng Kông thì nhà vua bỏ trốn sang Pháp, rồi không hề bỏ rơi đất nước Ngài trở lại Việt Nam lập chính phủ nước Việt Nam trong Liên hiệp Pháp (Union Française) 1947.
Tuy nhiên con ma cờ bạc đã biến Hoàng Đế Bảo Đại thành một tên nô lệ không lối thoát. Tôi có thể xác quyết mà không sợ sai lầm là vua Bảo Đại đã bị Thế lực Đen cài vào con đường trụy lạc.
 
Trước tình thế nóng bỏng nguy khốn sau chiến thắng Điện Biên của Việt Minh, cái sáng suốt cuối cùng của Hoàng Đế Bảo Đại là kêu gọi ông Ngô Đình Diệm trở lại phục vụ cho đất nước [(bọn Công Giáo lưu manh bịa đặt là ông Diệm ``con nuôi của Hồng Y Spellman, cho nên ông nầy ủng hộ Ngô Đình Diệm về nuớc cháp chánh``, vật chứng trong hiện vụ  là cái cà-vạt (cravate, tie) mà người thân của ông Diệm mua cho ông Diệm (vì ông quá nghèo) trước khi ông ta đến diện kiến vua Bảo Đại, cái cà-vạt nầy chứng minh ông Diệm không phải là con nuôi của HY Spellman, mà cũng không do HY Spellman chủ mưu đưa ông Diệm về nước, Vì nếu ông Diệm là con nuôi của HY Spellman và được ông nầy nâng đỡ ủng hộ về nước thì làm gì có sự cố về cái cà-vạt nầy (nên biết Hồng Y Spellman là tay cự phú, làm việc gì cũng cẩn trọng tỉ mỉ vì ông ta rất là gian ác không hề sơ sót bất cứ vấn đề gì)].

Trước khi nhận lời chấp chánh thì ông Ngô Đình Diệm có xin vua Bảo Đại một điều kiện quan trọng duy nhất đó là thỉnh cầu
"xin được toàn quyền".
Nếu không được toàn quyền thì ông Diệm đã không nhận lời.
Vua Bảo Đại đã long trọng chấp nhận điều kiện thiết yếu nầy,
Lời hứa của vua Bảo Đại cho ông Ngô Đình Diệm tòan quyền là một giao ước căn bản tối đại quan trọng trước lịch sử. Vua Bảo Đại đã đặt tất cả hy vọng vào tài năng Ngô Đình Diệm.
Đây cũng là giao ước hợp tình hợp lý giữa minh quân và lương tể của những ngày xưa cũ, trong sự cảm thông đá vàng vua tôi.
 
 
Vì phải có toàn quyền hành động thì mới hoạt động ứng phó đối đầu với giặc dữ được. Ông Ngô Đình Diệm không bao giờ muốn làm một con cờ, một tay sai không có tự chủ. Ý định của ông Diệm lúc đó là thành lập nền quân chủ lập hiến theo khuôn khổ Anh Quốc, Bỉ Quốc, cũng tốt thôi.
Trong chức vụ thủ tướng, ông Diệm gặp muôn vàn khó khăn dưới áp lực của nhiều phe phái của người quốc gia (những nhà cách mạng, như Việt Nam Quốc Dân Đảng luôn luôn chủ trương bài trừ quân chủ) mà cũng có của Việt gian theo Pháp (chủ trương quân chủ bù nhìn).
Thế rồi chỉ ít tháng sau khi ông Ngô Đình Diệm về nước làm thủ tướng thì vua Bảo Đại lại đánh công điện bảo phải gởi cho vua một triệu đô la (1.000.000 US $ để vua đánh bạc), Thủ Tướng Diệm chỉ gởi được mười lăm ngàn đô (15.000 US $)  đó là lương mấy tháng làm thủ tướng của ông Diệm và gồm luôn quĩ đen của Dinh Độc Lập [(nếu xét theo thời giá và so sánh theo mức sống của dân lao động thì người dân sống với một xu mỗi ngày 0.01 US $)].
Do con ma cờ bạc và do quen biết bọn cờ bạc ở sòng bạc cũ, vua Bảo Đại mới đem chức Tổng giám đốc công an cảnh sát bán cho đảng cướp Bình Xuyên [(đây là vụ mua quan bán tước thảm hại nhất cho đất nước ta) vì chỉ có đảng cướp Bình Xuyên mới đủ ngân lượng kết xù 1 triệu đô cung ứng cho vua Bảo Đại đánh bạc. Nắm chức tổng giám đốc công an cảnh sát là nắm vận mệnh quốc gia (!)]. Chính phủ Ngô Đình Diệm nhận thấy đây là một vụ tước đoạt đi quyền hạn thiết yếu của mình. Thủ Tướng Ngô Đình Diệm không còn tòan quyền nữa. Ôi sự gắn bó ``minh quân lương tể`` của những ngày xưa cũ đã bị hủy diệt chỉ vì con ma cờ bạc, thật thảm thương cho đất nước ta. Vua Bảo Đại không còn sáng suốt để giữ đạo vua tôi ``quân bất hí ngôn``, lời vua không thể tráo trở.
Thủ tưóng Diệm nhận được công điện (lệnh) của vua Bảo Đại triệu hồi sang Pháp để tham khảo tình hình. Thủ tướng Diệm cho xe chạy lên phi trường Tân Sơn Nhất để đi Paris thì xe bị chận lại ở ngã tư Bảy Hiền vì dân chúng túa ra nằm đầy đường, xe không chạy được cho nên Thủ tướng Diệm cho xe quay về. Bình Xuyên bắt đầu làm áp lực quân sự, chận đứng giao thông Sàigòn Chợ Lớn, đường Trần Hưng Đạo đầy lính Bình Xuyên, lính Bình Xuyên tiến chiếm nhiều cơ sở quan trọng kể cả khách sạn Majestic ở đường Tự Do (tên cũ là đường Catinat, tên mới là đường Đồng Khởi). Với sự phô trương lực lượng nầy Bình Xuyên muốn chứng tỏ là họ đang làm chủ tình hình, họ mới đích thực là chủ quyền.
Trong lúc đó thế lực đảng cướp khét tiếng Bình Xuyên lại được thêm sự yễm trợ của 20 000 quân của Pháp từ miền Bắc mới vừa được chở về Sàigòn do hiệp định Geneva.

Lời hứa long trọng của vua Bảo Đại cho Thủ tướng Ngô Đình Diệm được toàn quyền đã bị xé nát bởi những tiếng ầm vang của bích kích pháo Bình Xuyên bắn vào dinh Độc Lập.
 
Miền Nam, đời sống chính phủ và của cá nhân Thủ Tướng Diệm như chỉ treo mành vì bích kích pháo 81 ly, do Pháp viện trợ, bắn thẳng vào dinh Độc Lập, khiến sân cỏ lổ chổ nhiều hố nhỏ. Đây không phải là áp lực mà là chủ mưu giết người để cướp quyền bính.
Quân đội Liên Minh Cao Đài bắt đầu giao tranh ác liệt với quân đội Bình Xuyên tại Chánh Hưng (quân lực của Bình Xuyên từ chiến khu An Phú Đông kéo về đây), không phải là du kích chiến mà là trận địa chiến với cấp số sư đoàn. Bất chấp lời cảnh báo của Tướng Collins, đại diện tối cao của Hoa Kỳ, quân đội Quốc Gia tiến từ thế thủ sang thế công khi Thiếu tá Đỗ Cao Trí được lệnh của Thủ Tướng Diệm tấn công vào căn cứ địa của Bình Xuyên là trung tâm cờ bạc Đại Thế Giới.
 
 
 
[(Lời nói láo gian trá của lũ du côn Công Giáo phao ngôn rằng nhờ Hồng Y Francis Spellman ủng hộ, đề cử ông Ngô Đình Diệm được làm thủ tướng là ngu dốt mọi rợ côn đồ. Khi đánh với Bình Xuyên thì Đại tướng Collins của Hoa Kỳ đã nghe theo phe Pháp mà không có một hành vi nào ủng hộ Thủ tướng Diệm, (Tướng Collins đứng hẳn về phe Tướng Ely của Pháp vì họ cùng chiến tuyến ở Âu châu trong đệ nhị thế chiến, Tướng Collins khuyến cáo Thủ tướng Diệm không được đánh Bình Xuyên), đây là những chứng tích bất khả phản biện trước lịch sử. Không gian trá thì không phải là Thiên Chúa Giáo, không chó má thì không phải là Công Giáo)]
Quân Bình Xuyên thua chạy qua Tân Thuận trong chủ mưu đánh qua quận tư, rồi quận nhứt, quân của Tướng Thế liền chận bên nầy cầu Tân Thuận để bảo vệ Sàigòn.
Thế rồi cái tai họa bán ghế tổng giám đốc cảnh sát công an cho đảng cướp Bình Xuyên đã gây ra hậu họa khủng khiếp, không thể vãng hồi: Thiếu tướng Trịnh Minh Thế tử trận tại cầu Tân Thuận
 
Thực ra Tướng Thế không phải bị Bình Xuyên bắn, mà do đồng lõa là nhân viên người Việt của Phòng Nhì (2è Bureau) mật vụ Pháp ám sát với sự đồng lõa của phụ tá của Tướng Thế là Tạ Thành Long, có Đại tá Tô Bình Cầm đồng mưu bao che. Trong hỗn loạn của trận tuyến bọn đồng lõa mới hô lên "Tướng Trịnh Minh Thế bị Bình Xuyên bắn 1 viên đạn vào đầu".  Đất nước ta từ đó đã có mầm họa đen tối, vì bên võ quan chỉ là những trung sĩ mang lon tướng (theo nhận định của ông Nhu), có tên còn mang quốc tịch Pháp (như Trần Văn Đôn), chúng là thành phần nắm chỉ huy quân đội thì chính quyền nhất định phải chết (đó là sai lầm trọng đại của chính phủ Ngô Đình Diệm khiến cho đất nước bị hủy diệt).
 
Giai đoạn III: 1955 - 1997
 
Sau khi đảng cướp Bình Xuyên bị đánh tan, thực dân Pháp bị tổng cổ về nguyên quán.
Sau vụ trưng cầu dân ý truất phế vua Bảo Đại,
 
thì tài sản của Hoàng Đế Bảo Đại bị tịch thu toàn diện, không còn một căn nhà, một tất đất, vì chính quyền tân nhiệm và quốc dân đã xem vua Bảo Đại hoàn toàn trách nhiệm về vụ Bình Xuyên mưu sát Tướng Trịnh Minh Thế. Vì đảng cướp Bình Xuyên nắm công an cảnh sát lại được quân Pháp ủng hộ [(khi đại đội tiền phong của Thiếu tá Đỗ Cao Trí đánh vào trung tâm cờ bạc Đại Thế Giới thì Bình Xuyên hết đạn, quân Pháp mới cho hai chiếc xe Hồng Thập Tự chở đầy vũ khí đạn dược tiếp tế, nhưng 2 xe nầy bị bắt tại đường Trần Hưng Đạo, không khí lúc đó sôi sục, nhiều người với dao, rựa, gậy gộc cũng muốn liều mạng tấn công quân đội Pháp, nhưng chính quyền khôn khéo khuyên dân chúng bình tỉnh để tránh xung đột)],

Thế thì hai năm rõ mười, dân chúng nhận thức rằng vua Bảo Đại là đại Việt gian, đồng lõa với đảng cướp và thực dân Pháp để bóc lột dân chúng. Đó là quan điểm đương nhiên của dân chúng trong lúc đó. Thế rồi cả cái ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 100 năm với khảo tra hình ngục chém giết (như 13 liệt sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng bị chém đầu tại Yên Bái), quân đội viễn chinh Pháp đi bố ráp giết người cướp của hiếp dâm v. v. tất cả đều trút lên đầu vua Bảo Đại đang sống nhiều năm tại Pháp mà không thiết tha đến việc triều chính, quốc sự. Đây là luận cứ dựa trên những bằng chứng bất khả phản biện trước lịch sử.
 
Quan niệm chung của dân chúng thật là đắng cay mai mỉa: "vua Bảo Đại ngự giá thân chinh đi đánh ... bạc, vua Bảo Đại luôn luôn lâm chiến trên giường "!. Lại còn bài vè "Lẳng lặng mà nghe, nghe vè Bảo Đại, là quân ăn hại, bợ đỡ thực dân , . .. . ." . vô cùng cay chua.
 
Quan niệm oán trách vua Bảo Đại trong lòng dân sâu đậm đến nỗi tại Miền Nam sau khi TT Diệm bị sát hại, chính phủ lâm thời nầy nối tiếp chính phủ lâm thời kia, đảo chánh rồi chỉnh lý, chính trường như nơi không chủ, người ta vẫn không hề nghĩ đến "giải pháp Bảo Đại" nữa,
 [(vụ tịch thu tài sản của vua Bảo Đại không đem lại cho ``nhà Ngô`` một xu nào, như vậy không thể xem là do tư thù tư lợi, không thể gây ra hận thù cá nhân)]
Cho nên kể từ năm 1956 cho đến cuối đời, vua Bảo Đại sống trong âm thầm nhẫn nhục.
 
 
Kết Luận
 
Nhận xét về Tư cách Công dân Vĩnh Thụy
Công dân Vĩnh Thụy là gương mẫu
mặc dầu theo Tây học từ nhỏ, ông vẫn luôn giữ quốc phục áo dài khăn đóng trong các đại lễ.
Vợ ông là bà Nguyễn Hữu thị Lan cũng vẫn mặc áo dài khăn đóng, mặc dầu bà theo học trường đầm từ nhỏ tại Couvent des Oiseaux.
 
Nam Phương Hoàng Hậu
Nam Phương Hoàng Hậu
 
Nam Phương Hòang Hậu cũng là người yêu nước, bà đã gởi kháng thư lên chính phủ Pháp để bênh vực quyền lợi cho Việt Nam, chỉ trích sự cai trị hà khắc của Pháp.
Như vậy cả 2 vợ chồng Vĩnh Thụy - Thị Lan là những công dân tốt, hết lòng vì đất nước. 
 
Nhận xét về Chính Sách 
Như đã trình bày, trong thời Pháp thuộc, nhà vua đã chọn đường lối mềm dẻo của học giả Phạm Quỳnh thay thế cho đường lối cực đoan của ông Ngô Đình Diệm.
Trong bối cảnh lịch sử thì sự cứu nước phải theo con đường sáng suốt của Phạm Quỳnh hơn là quyết liệt đấu tranh với Pháp. Nhà vua đã khôn khéo trong mưu cầu cho đất nước khỏi nạn diệt vong do ngọai bang chủ mưu. Sự sống còn của đất nước là quan trọng hơn cả. Chính sách nầy đã thành công mỹ mãn.
Do thời cuộc quốc tế, sự từ chức của vua Bảo Đại năm 1945 là vội vã và bị lừa. Năm 1945 nếu có sự phò tá của Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu bên cạnh vua Bảo Đại thì giấc mộng một nước Viêt Nam quân chủ lập hiến của nhà vua đã trở thành hiện thực, đất nước ta đã phú cường.
Rõ ràng Việt Minh đã khéo léo nhân danh các nhà ái quốc để thâu tóm được tất cả quyền hành.
Cho nên tình thế thực sự đã khiến cuộc đời vua Bảo Đại bước sang Giai đoạn II như đã đã được trình bày trên đây.
Rồi sau đó
trong cảnh lửa cháy ngang mày, quân Pháp thất thủ ở Điện Biên Phủ, thế Việt Minh cộng sản mạnh như chẻ tre, vua Bảo Đại đã sáng suốt dùng con bài quyết liệt Ngô Đình Diệm. Đây là một chọn lựa vì quốc gia dân tộc, lấy sự cứu nguy tổ quốc làm trọng.
 
Nhận xét về Đại họa Cờ bạc
   
Đại họa cờ bạc đã giết chết công dân Vĩnh Thụy và giết chết tinh thần Bảo Đại.
Các thế lực thù nghịch với Việt Nam, thù nghịch với tinh thần quốc gia dân tộc đã cài cho vua Bảo Đại vào con đường trụy lạc không lối thóat.
Dĩ nhiên họ đã tìm trăm phương ngàn kế để khống chế Việt Nam, mà muốn khống chế Việt Nam thì phải khống chế vua Bảo Đại.
[(Tôi có thể khẳng định như vậy vì cá nhân tôi đã bị cả Do Thái, CIA, Tàu Phù, Vatican tìm mọi cách để triệt hạ. Chúng thường dùng độc dược, tai nạn xe cộ
 
và gần đây thì chúng dùng microwave weapons để bắn tôi (ngay khi tôi viết những dòng nầy, tôi phải luôn luôn mặc áo giáp và đội nón sắt).

Khí giới tấn công xuyên qua tường
 
 
Thông dụng nhất là chúng đặt điều tuyên truyền đen về tôi. Nhiều lần chúng gài tôi vào đủ thứ như xúi thực hiện kế hoạch cà chớn, thường thường thì tôi tránh được nhưng khi chúng dùng dược lực xúc tác thì đôi khi tôi mất cả lý trí và gây ra thảm họa. Ngón nghề của chúng là chúng dùng con gái, chúng gởi đến tôi cả vài ba chục đứa, nhưng chúng không thành công, cho nên chúng xài đến ngón đòn quyết liệt là chúng tạo bằng cớ giả để truy tố tôi ra tòa hình sự
 
Một người tầm thường như tôi mà chúng dùng từng ấy phương pháp để khống chế, thì thử hỏi một người quan trọng bậc nhất như vua Bảo Đại thì sao ? Nhất định chúng phải dùng những thủ đoạn gấp trăm ngàn lần thâm độc và qui mô.)]
Do đó mà chúng ta phải thông cảm với nhà vua, Ngài là nạn nhân của những thế lực vô cùng đanh ác đã dùng nhiều thủ đọan để đánh gục.
Đã có bao nhiêu triều đại tan tành vì mỹ nhân kế, vua Bảo Đại không bị ảnh hưởng mỹ nhân kế.
Cái nhược điểm duy nhất ham mê cờ bạc của vua Bảo Đại đã khiến tương lai lẫn sự nghiệp Nguyễn triều, của gia tộc Nguyễn Phúc tan tành mây khói.
Nếu không có đại nạn cờ bạc thì nhất định Việt Nam đã có chế độ quân chủ lập hiến như anh quốc, đất nước ta đã phú cường, với minh quân lương tể bậc nhất trên thế giới.
 
Nhận xét về Xử dụng Nhân sự của Hoàng Đế Bảo Đại
 
Người xưa có câu dụng nhân như dụng mộc.
Loại gỗ xấu hay bị mối mọt thì làm củi chụm lửa, loại khá hơn dùng làm hàng rào, loại tốt mà nhỏ thì dùng làm rui, mè, loại lớn thẳng thì dùng làm cột, gỗ tốt hơn nữa thì dùng để đóng bàn ghế tủ phảng, gỗ quí thì dùng để tạc tượng, đồ vật trang trí mỹ nghệ.
Khi phải tranh thủ với chính quyền thực dân Pháp, thì nhà vua dùng Ngô Đình Diệm làm thượng thư bộ lại để đòi quyền tự trị (phải có quân đội riêng, tài chánh riêng v.v.)
Nhưng khi gặp sự cứng rắng của Pháp, không chấp nhận gì cả, thì vua Bảo Đại thối lui, mềm thì nắn, rắn thì buông.
Nhưng Thượng thư bộ lại Ngô Đình Diệm cứng cỏi không thay đổi lập trường. Do đó nẩy sinh sự sứt mẻ tình nghĩa vua tôi. Thượng thư bộ lại NĐ Diệm đệ đơn từ chức. Sự từ chức của ông quan đầu triều vang dội cả nước, chứ không phải là một sự rút lui êm thắm. Dư luận đương thời hiểu rằng đây là sự từ chức vì uất ức, công khai phản đối thực dân Pháp (và phản đối cả vua) cho nên nhà chí sĩ Phan bội Châu mới có bài thơ đầy nghĩa khí (đã nêu trên đây). [(Sau nầy ông Ngô Đình Diệm tổ chức cách mạng chống Pháp, cho nên ông bị Pháp bắt cùng với bào đệ là Ngô Đình Nhu. Để cứu hai người em khỏi bị Pháp giết, người anh cả là Tổng Giám mục Ngô Đình Thục mới gởi cho Tòan quyền Đông Dưong là Đề đốc Decoux một bức thư thống thiết, ca bài ca con cá
 
bọn gian tặc lại dùng cái thư nầy để mạ lỵ "nhà Ngô" là tam đại Việt gian)] 
Sau khi ông Diệm từ chức, Vua Bảo Đại mới bổ nhiệm học giả Phạm Quỳnh vào chức vụ thượng thư bộ lại, chứng tỏ nhà vua chọn con đường mền dẻo để ứng phó với tình hình.
Đến năm 1954, đứng trước tình thế nguy khốn, thì vua Bảo Đại mới mời ông Diệm ra chấp chánh. Sự xử dụng nhân vật Ngô Đình Diệm trong hoàn cảnh nầy vô cùng thích hợp, dụng nhơn như dụng mộc là vậy. Miền Nam có được 20 năm (1955-1975) tự do no ấm là nhờ quyết định tiên khởi của vua Bảo Đại đã kêu gọi ông Ngô Đình Diệm ra chấp chánh năm 1954, trong tình thế ngặt nhèo của đất nước.  
    
Nhận xét về Phong thái Hoàng Đế Bảo Đại
 
Do đại họa cờ bạc mà nhà vua đã thân bại danh liệt.
trong suốt 4 năm liền 1950-1954 nhà vua không quan tâm đến dân chúng.
Quê tôi xứ Quảng, cũng như toàn cõi Đông Dương, một quê ba cảnh gồm vùng Tây chiếm, vùng Việt Minh kiểm soát (gọi là chiến khu) và vùng xôi đậu, ban ngày quân Pháp đi lùng để bắn giết, ban đêm du kích Việt Minh đem nông dân ra chặt đầu mổ bụng để cảnh cáo và khủng bố. Hình bóng tử thần đè nặng khắp nơi. Tuy nhiên trong hoàn cảnh khốn cùng đó, tình cảm dân quê dành cho nhau thật đậm đà tha thiết: người ở vùng Pháp chiếm thì lo sợ cho mình một nhưng lo sợ cho bà con ở hai vùng kia nhiều hai ba lần hơn, người ở chiến khu Việt Minh lại lo sợ cho bà con ở hai vùng kia, còn người vùng xôi đậu sống rày chết mai thì lại lo cho hai vùng kia, thật là lẩn quẩn. Mặc dù có sự cấm ngặt của Pháp và Việt Minh không cho giao thông qua lại, hể bắt gặp người nầy người kia thì họ giết không tha. Nhưng vì thương bà con xóm giềng mà người dân cứ lén lút qua lại tiếp tế cho nhau. Khi từ vùng nầy qua vùng kia thì không biết có thể còn sống sót trở về hay không. Trong bối cảnh thương nhớ hận thù quặn đau, thi sĩ Trương Đình có bài thơ dài mà tôi chỉ nhớ được ít câu:
 
Réo trong tim thứ lửa nào ?
Lửa hờn, lửa giận, lửa trào con ngươi.
Người đi kẻ tiễn bồi hồi,
Rụng trên mặt nước nụ cười như mê,
Lại bên nầy, qua bên tê,
Kẻ đi hóa kiếp, người về phục sinh.
Ở bên tê, nhớ bên mình
Về bên ni lại thương mình bên tê.
.......
Trương Đình
  
Cũng như thi sĩ Giang Nam từng có câu thơ thống thiết
 
Xưa yêu quê hương vì có hoa có bướm,
Có những ngày trốn học bị đòn roi.
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất,
Có một phần xương thịt của em tôi.

Giang Nam
  
Hình bóng tử thần bao trùm nơi nơi,
Tôi suýt chết nhiều lần vì máy bay Pháp bắn và thả bom, trong lúc đang bị sốt rét, kiết lỵ. Sau nầy tôi thấy trong thời gian đất nước bị nguy khốn đó vua Bảo Đại đang du hí tại Cannes.
Quê tôi cũng như toàn thể người dân trong nước đã nhận thấy cái chế độ quân chủ trụy lạc không còn thích hợp nữa.
1955-1956 sự lật đổ vua Bảo Đại là con đường duy nhất, mà bất cứ người nào ở cương vị ông Ngô Đình Diệm cũng không thể nào làm khác hơn.
Nhân dân nguyền rủa cái ông vua ham mê tửu sắc, mua quan bán chức, tức là hôn quân vô đạo, thua xa vua Kờ Me là Norodom Shianouk.
 
Nhưng sau những kinh nghiệm đắng cay về sự hãm hại của nhiều thế lực thì tôi thông cảm với vua Bảo Đại.
Dĩ nhiên nhà vua có phạm phải lỗi lầm trác tán, nhưng chúng ta phải thấu hiểu âm mưu của những thế lực đen đang ngày đêm rình rập xâm chiếm đất nước ta,
Tôi nói chúng ta phải thông cảm những lỗi lầm của nhà vua, chứ tôi không tìm cách chạy tội cho nhà vua, mà nhà vua cũng không cần ai biện hộ cho ông.
Đây là lời chân thực tự đáy lòng: Chúng ta phải thông cảm,
Thứ Nhất Hoàng Đế Bảo Đại luôn luôn tỏ lòng yêu nước
- Nhà vua khôn khéo chuẩn y đường lối mềm dẻo của học giả Phạm Quỳnh để đất nước được tồn tại. Không phải ai cũng nhẫn nhục được, phải có đại dũng lực trí tuệ mới biết nhẫn nhục.
- Vừa hay tin Hội đồng các nhà Ái quốc lấy lại được đôc lập, thì nhà vua lập tức chấp nhận thoái vị. Như vậy nhà vua không hề tham lam tước quyền.
 
Thứ Hai Hoàng Đế Bảo Đại can đảm chấp nhận lỗi lầm của mình, vì chính lỗi lầm nầy mà tương lai và sự nghiệp của Nguyễn triều đã tan tành mây khói.
Cái khó khăn là chấp nhận lỗi lầm, biết dẹp tan tự ái. Dù có bày tỏ hay không bày tỏ, nhà vua đã can đảm không trút trách nhiệm cho người khác về sự làm mất ngôi vua. Ngài cũng không trách cứ ai trong vụ lật đổ Nguyễn triều. Đây là tư cách chính nhân quân tử đáng quí của những bậc thức giả trí tuệ hơn người, nhà vua đã can trường sáng suốt thể hiện cái trí tuệ cao quí đó. Đức Phật dạy trong cái bể trầm luân, chỉ quay đầu lại là đến bờ, mà có bao nhiêu người đã đến bờ ? Vua Bảo Đại đã đến bờ, thoát hẳn cái bể trầm luân bến mê mà Ngài đã bị nhận chìm trong đó.
Hoàng đế Hirohito của Nhật cũng là đại vĩ nhân [(nhưng nước Nhật không có Tàu phù mai phục, và người Mỹ năm 1945 cũng khác xa thực dân Pháp với Vatican sắt máu)].
 
Chúng ta không nên vì một cái lỗi lầm nhất thời mà thẩm định một cá nhân,
 
Ai lại không có lỗi lầm trong đời,
nhất là lỗi lầm đó là do thế lực gian ác cài nạn nhân vào tội phạm để đánh gục. Sự thông cảm mà tôi muốn nói là ở điểm nầy.
 
Thứ Ba Hoàng Đế Bảo Đại thể hiện cương lĩnh đế đạo
Trong ba phương cách trị quốc an dân (và tranh bá đồ vương) là đế đạo, vương đạo và bá đạo thì tôi nhận thấy rằng các chính trị gia của các đảng phái nước ta thường xử dụng bá đạo để đối phó với thực dân gian ác. [(Tào Tháo và Khổng Minh luôn luôn xử dụng bá đạo, còn Hồ Chí Minh và băng đảng Cộng Sản luôn luôn xử dụng "cường tặc đạo", danh từ nầy do tôi đặt ra)  (Chửi Cha bè lũ Cộng Sản VN), đứng nhất về gian ác là Vatican, con đẻ của Do Thái Giáo, xử dụng "cuồng sát đạo" (40 Hình cụ dùng để Tra tấn Thời trung Cổ), (Lời thề của các tu sĩ Dòng Tên), "cuồng sát đạo" danh từ nầy do tôi đặt ra, đã đẻ ra vô số giáo phái đều là đại họa gió tanh mưa máu cực kỳ dã man Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy, L'Ordre du Temple Solaire, Jim Jones et le Massacre de Jonestown, The Waco Massacre, L'Eglise et le génocide au Rwanda: plus que complice, Do Đâu Mà Nhật Bản Phú Cường ....)đứng nhất về ngu dốt và gian tham là "đê tiện đạo" của Do Thái Giáo].
 
Trong tình thế triền miên hận thù nơi nơi,
trong bao nhiêu năm trời vua Bảo Đại đã có thái độ bao dung với kẻ chủ trương lật đổ ngôi vua của mình là Tổng thống Ngô Đình Diệm.
 
Cái thái độ bao dung đó đã chứng minh vua Bảo Đại không chỉ là một vị vua mà còn là một vị Hoàng Đế khả kính.
Đó là vị hoàng đế trong tinh thần Việt tộc theo nho giáo dân vi quí, xã tắc thứ chi, quân vi khinh.
chữ quân ở đây có nghĩa là vua, chữ khinh có nghĩa là nhẹ (như danh từ khinh khí dùng để chỉ hydrogen H), Hoàng Đế Bảo Đại luôn luôn chứng tỏ coi nhẹ ngai vàng phú quí để mong lo hạnh phúc cho dân, lo cho quốc thái dân an.
Hòang Đế Bảo Đại đã thực sự quên mình trước sự an nguy của dân tộc.
Thái độ thơ thới của Đức vua chứng minh Ngài là một vị Hoàng Đế. Về phương diện trí tuệ và nhân cách thì vua Bảo Đại hơn hẳn Tần Thỉ Hoàng Đế [(Hoàng đế Tần Thỉ Hoàng có uy quyền nghiêng trời lệch đất,  bình định tứ phương, gồm thâu lục quốc, nhưng ông ta chỉ là một tên ô trọc ích kỉ luôn luôn thi hành bá đạo mưu mô xảo quyệt, cộng với đường lối tranh bá đồ vương theo "cường tặc đạo": thi hành chính sách ngu dân, đốt sách, chôn sống học trò, cướp bóc hung hiểm, gian ác, vô nhân đạo, hà lạm, côn dồ, cuồng khấu, có căn cơ của một tên "anh chị bự đứng bến")].
Chính cái tư thái bao dung cao cả của vua Bảo Đại đã chứng tỏ Đức vua là một vị hoàng đế của Đông Dưong, còn Tổng Thống Ngô Đình Diệm yêu nước cực đoan uyên nguyên chỉ ở cái vị thế xứng đáng của một tổng thống anh minh của nước Việt Nam, vì trong 9 năm trị vì Tổng thống Diệm đã thể hiện chính sách vương đạo (dụng hình ngục để bảo vệ an ninh và công lý, đó là vương đạo).
Tôi tin rằng lịch sử và dân tộc sẽ trả lại công bằng cho Hoàng Đế Bảo Đại.
 
Trân trọng,
 
Bùi Như Hùng

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét