Thời hoàng kim của ngành hoả xa Việt Nam (Phần 2)
Thời Pháp thuộc, Thống đốc dân sự
đầu tiên ở Nam kỳ là ông Le Myre de Vilers. Khi đến nhậm chức vào năm
1879, ông tích cực xây dựng cơ sở hành chánh và hạ tầng ở Sài Gòn, trong
đó có các đường xe lửa Sài Gòn-Chợ Lớn, Sài Gòn-Mỹ Tho.
Thời hoàng kim của ngành hoả xa Việt Nam (Phần 1)
Nhìn lại lịch sử giao thông công
cộng tại Sài Gòn và miền Nam Việt Nam, nhiều người vẫn còn những ký ức
khó phai về thời hoàng kim của ngành hỏa xa, giai đoạn cuối thế kỷ 19
đầu thế kỷ 20.
Nguồn gốc và ý nghĩa của tên SÀI GÒN
Xét về mặt nguyên tắc đạt địa danh
của ông bà chúng ta ngày xưa, thì vấn đề này có thể kể là tạm giải
quyết. Nhưng nghi vấn còn lại là tại sao lại có tiếng Lào hay tiếng Thái
lọt vào đây?
Sài Gòn - Gia Định và những điều chưa biết
Năm 1698, Nguyễn Hữu cảnh vào Nam
kinh lý, đặt ra phủ Gia Định gồm hai huyện Phước Long và Tân Bình, thủ
phủ Gia Định đặt ở Bên Nghé...
Nhớ một thời xích lô máy tại Sài Gòn.
Trong dòng thời gian một ngày của
Sài Gòn trước đây, tiếng xe xích lô máy thức giấc sớm nhất. Từ các ngả
đường của đô thị, xích lô máy chở những người bạn hàng tỏa đi khắp các
chợ với đủ loại thực phẩm, hàng hóa hoặc chở khách tỉnh lên Sài Gòn tấp
vào tiệ
Thầy bói Sài Gòn xưa
Ngày Xuân đi lễ Lăng Ông là một
hình ảnh đẹp làm sống lại cảnh phồn vinh đã thực sự có một thời tại miền
Nam thân yêu. Ghi lại đầy đủ, càng đầy đủ càng hay, về các vị thầy bói
đã một thời tạo nên một phong trào phát đạt như đã nói trên.
[Hình Ảnh] Sài Gòn năm 1979
Sau giải phóng, Sài Gòn được đổi tên thành TP Hồ Chí Minh, vậy 4 năm sau ngày 30/4/1975 Sài Gòn đã thay đổi ra sao ?
[Tâm sự] Thương nhớ Sài Gòn
Trung tâm Sài Gòn là nơi tôi đi
lại nhiều nhất, sau trường Khoa học. Trừ những lần có hai chị từ Đà Nẵng
vào chơi, tôi thường xuống phố một mình. Xuống xe, tôi đến ngay chỗ bán
thứ mình cần mua hoặc vào ngay rạp có bộ phim muốn xem, không dành thời
gian đ
Báo Quốc ngữ đầu tiên ở Sài Gòn nói chung và Việt Nam nói riêng
Báo chí Việt Nam thực sự thoát
thai từ cái nôi của chế độ thuộc địa. Sự ra đời của báo chí trùng khít
với bước chân xâm lược của người Pháp vào Việt Nam. Lịch sử báo chí Việt
Nam phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau với khá nhiều thăng trầm.
Những di tích từ xưa ở Sài Gòn
Nhà máy điện Chợ Quán xây năm
1896, máy phát điện chạy bằng hơi nước có 5 lò hơi với150m2, cung cấp
dòng điện 3 pha, công suất chưa tới 120MW. Máy phát điện chính công
suất1000A/h. Hiện nay, nhà máy đã được trang bị hiện đại với 7 máy phát
điện...
[Hình ảnh] Sài Gòn xưa qua những góc ảnh hiếm hoi.
Những bức ảnh cực hiếm về Sài Gòn ngày xưa qua góc máy của các nhiếp ảnh gia người Pháp thuở mới "khai thiên lập địa" Sài Gòn.
Vòm trần ở Thương Xá Tax
Thương xá Charner (tức thương xá
Tax) và Mosquée de Paris xây cất và khánh thành hầu như cùng thời gian,
chứng tỏ người Pháp lúc đó một là ngưỡng mộ kiến trúc Islam, hai là vì
lý do chính trị, muốn đẹp lòng người Muslim..
Sài Gòn cuối thế kỷ 19
Gần đây năm, tin tức báo chí
Việt Nam cho biết khi một số ngói bị hư tháo xuống ở Nhà thờ Đức bà,
thành phố Hồ Chí Minh, thì thấy có chữ đề xuất xứ “Wang-Tai Saigon” trên
mặt các ngói. Kí hiệu Wang-Tai là gì? . Để hiểu được điều này, ta hãy
đi về quá khứ
Món ngon Sài Gòn từ xưa đến nay ( P1).
Cách ăn của người Hoa cũng rất
khác nhau. Nếu như người Quảng Đông chuộng những món chiên xào, hơi
nhiều dầu mỡ, người Hẹ trung thành với vị cay nồng trong từng món ăn,
thì người Tiều trong Chợ Lớn lại hợp với những món có vị lạt và thanh
đạm hơn rất nhiề
Tản mạn về Bia La De ( Biere Larue ) ở Sài Gòn xưa
Câu chuyện thường được mọi người
nhớ về La De, thường hỏi tôi, là chuyện chai La De lớn đặc biệt gọi là
La De Trái Thơm. Theo lời đồn, trong mỗi thùng 6 chai chỉ có một chai
Trái Thơm, giá đặc biệt và cũng là quà tặng đặc biệt mỗi khi có khách
quý.
Nhớ về Cafe "Thằng Bờm (Phần cuối)
Một ngày nào đó như mới đâu đây,
vừa mới qua mau… Lại ngược về lại thập niên 80, giữa lúc nửa đêm về
sáng có tiếng chuông điện thoại reo. Giọng bên kia có tiếng như ấm nước
sôi reo : Mày còn nhớ tao không ?...
Thuở vàng son của nền bóng đá nước nhà
Đội banh quốc gia VN trước 1975
là một đội banh có hạng ở Đông Nam Á, thậm chí cả Á Đông, từng thắng
nhiều giải, có nhiều cầu thủ được vinh danh ở đấu trường châu lục...
Phong cách cà phê Sài Gòn xưa
Hồi xửa hồi xưa… có một Sàigòn
người ta gọi cà phê là “cà phe”, đi uống cà phê là đi uống “cà phe” với
giọng điệu rất là ngộ nghĩnh...
Bánh bao Cả Cần
Bên canh những xe bán bánh bao
mang biển hiệu: bánh bao Singapore, bánh bao Đài Loan, bánh bao
Malaysia… nhưng bánh bao Cả Cần vẫn cứ đông khách như mọi khi...
Nhớ về Cafe "Thằng Bờm" (P2)
Và nó “khảo” về thằng Bờm như
thế này : Bờm không phải là tên gọi mà tiếng Hán là “bần”, tiếng Nôm
“bờm” là…“nghèo”. Vì thế sau này các cụ phó cạo mới có từ… bờm đầu. Hiểu
theo nghĩa là không có tóc, thế nên mới có cụm từ nắm thằng có tóc chứ
ai lại nắm t
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét