NHỮNG TÊN GỌI ĐẤT GIA ĐỊNH XƯA
Đất Nam Việt mà trước đây người
ta còn gọi là Nam Kỳ, người Tây Phương khi đặt chân lên xứ mình hồi thế
kỷ 16, 17 đã gọi bằng tên Cochinchine hay Đằng Trong. Còn nhỏ hơn có đất
Gia Định, và ở đất này khi xưa có rất nhiều địa danh...
ĐỐI CHIẾU TÊN ĐƯỜNG SÀI GÒN XƯA & NAY
Chúng ta tìm lại hình ảnh ngày xưa của chính chúng ta trên khắp nẻo đường của Sài Gòn đẹp lắm ! Sài Gòn ơi ! Sài Gòn ơi !...
CON NGƯỜI, CẢNH VẬT SÀI GÒN QUA GÓC ẢNH XƯA
Hoa hậu Sài Gòn năm 1925 đoan
trang, e ấp trong tà áo dài. Những con đường rợp bóng cây xanh, thưa
thớt người… là hình ảnh đầy hoài niệm về một Hòn ngọc Viễn Đông xưa, nay
đang phát triển năng động.
Nhớ về Cafe "Thằng Bờm" (P1)
Mươi năm sau nghe nói có ai đó
mở quán cà phê ở bên ấy trang tri như quán Thằng Bờm. Lại cũng với bàn
ghế thấp, khung vải bố đóng chung quanh tường. Thêm nữa, gần đây đọc một
hai bài báo thấy quán chiếm được...
Rạp Xi-nê ở Sài Gòn trước năm 1975
Catinat – Tự Do. Nếu tôi nhớ
không lầm, rạp xi-nê tí hon này nằm trong một hành lang từ đường Tự Do
xuyên qua đường Nguyễn Huệ về sau chuyển đổi thành phòng trà ca nhạc với
nhiều tên : ‘Au Chalet’, và ‘Đêm Màu Hồng’, nơi ra mắt của ban ‘Phượng
Hoàng’ ...
Sài Gòn có bến Chương Dương...
Sài Gòn có bến Chương Dương,
Có Dinh Độc Lập, có đường Tự Do,
Có Chợ Quán, có Cầu Kho,
Bến xe Lục Tỉnh, con đò Thủ Thiêm...
Cafe Sài Gòn xưa
Sài Gòn những năm giữa thập niên
1960 đến đầu thập niên 1970 tuổi trẻ lớn lên và tự già đi trong chiến
tranh. Những “lưu bút ngày xanh” đành gấp lại; những mơ mộng hoa bướm tự
nó thành lỗi nhịp, vô duyên. Tiếng cười dường như ít đi, kém trong
trẻo...
Chợ Trời Saigon Trước 1975
Thời đó, thỉnh thoảng mới
có những món hàng không xài được là xăng máy bay thì không đổ
được cho các loại xe nhà hay xe gắn máy, dầu ăn có khi là dầu
gỉa, nhưng thường hay được mời mua hay pha trộn, bán lén, gây
thiệt hại
Sài Gòn xưa và những con đường xưa em đi
Đường mà tôi thích nhứt, sang
trọng nhứt và có tiếng nhứt Sài Gòn là đường Catinat, có trước khi người
Pháp đến và mang tên một thuyền lớn đã bắn đại bác vào Đà Nẳng (chớ
không phải tên của một Đề Đốc như nhiều người tưởng, thuyền “Le Catinat”
lấy tên...
Cầu xưa vùng Sài Gòn Chợ Lớn
Sông Saigon có phụ lưu sông Bến
Cát, rạch Lăng có nguồn từ sông Bến Cát chạy quanh co nối với rạch Bến
Bồi khu vực Ngã Năm Bình Hòa rồi chảy xuống rạch Cầu Bông ra Rạch Thị
Nghè (Nhiêu Lộc).Có bốn cây cầu chính bắc qua sông Sài Gòn trước 1975.
Xe lam: Chút còn lại của thời vàng son
Và thời đại vàng son nhất của xe
lam chính là thời kỳ sau khi đất nước thống nhất năm 1975, khi các
phương tiện khác thiếu phụ tùng thay thế hoặc thiếu xăng để hoạt động
thì chiếc xe lam lại chính là phương tiện khá hữu hiệu để duy trì việc
chuyên chở trê
Kinh Rạch xưa và nay ở Sàigòn-Chợ Lớn
Nhìn lại xuyên suốt quá trình
phát triển của Sài Gòn – Chợ Lớn từ khu đầm lầy thành phố thị nguy nga
như ngày nay, thật dễ dàng nhận thấy phương thức giao thông của nó
chuyển dần từ đường thủy sang đường bộ. Bởi thế mà vấn đề lịch sử kinh
rạch ở đây trở t
Phở Sài Gòn xưa và nay
Những nhà hàng phở ngon của
Saigon thuở ấy nhiều vô số. Nhưng được người ta chiếu cố nhất chỉ có bốn
hoặc năm tiệm, trong đó có phở Trần Minh ở hẻm Casino. Trong cái ngõ
cụt ấy, ê hề các hàng quà : phở, bún ốc, bún ốc sườn… Từ đầu ngõ, người
ta đã chạm tr
Người Sài Gòn đi máy bay 50 năm trước
Nửa thế kỷ trước, con đường dẫn
đến sân bay Tân Sơn Nhất chạy giữa cánh đồng và rặng cây. Hành khách
được kiểm tra an ninh ngay bên đường, qua ống kính của phóng viên Bill
Eppridge (Mỹ) ngày 14/7/1965.
Xe gắn máy tại miền Nam trước 1975
Ở một hạng cao hơn là các xe
scooter của Ý: Vespa, Lambretta. Các xe scooter này vì lòng máy lớn hơn
50 cc, nhỏ nhất là 125 cc hoặc 150 cc hoặc 200 cc tùy theo kiểu, nên
không còn được xếp vào loại vélomoteur. Người sử dụng phải trên 18 tuổi
và phải có bằ
Lịch sử người Hoa ở Sài Gòn
Những ngõ ngách trong Sàigòn
thân quen với tôi bao nhiêu, thì trong Chợ Lớn lại kỳ bí, đáng ngại bấy
nhiêu. Có lần đi xe Honda tìm nhà trong vài xóm tại Chợ Lớn, tôi có cảm
giác có hàng chục con mắt theo dõi mình ngay từ đầu xóm, dù rằng phần
đông đều là
Cơm gà Siu Siu ngày ấy - Hương vị Sài Gòn năm xưa
Ngày nọ qua ngày kia trải qua
hai mươi năm cái sinh hoạt ở dưới quán cơm gà Siu Siu đã in vào trí nhớ
tôi như là những hình ảnh sống động khó phai mờ. Hình ảnh ấy phản ánh
một bức tranh xã hội thu nhỏ của thành phố Sài Gòn qua thời gian. Khi
cuộc chiến bắn giết nhau tàn phá mọi sinh hoạt bình an không còn nữa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét