Ngự Tửu Minh Mạng Thang
Toa thuốc này truyền tụng từ lâu ở Huế, được đồn là do vài vị ngự y chép được. Trong sách Nguyễn triều cố sự ; Huyền thoại về Danh lam xứ Huế ( 1996), tác giả Bửu Kế chép ra hai bài thuốc vua Minh Mạng như sau theo tài liệu của Lương Y Tuệ Tâm:I. Nhất dạ ngũ giao
Thành phần:1- Nhục thung dung 12g
2- Táo nhân 8g
3- Xuyên Qui 20g
4- Cốt toái bổ 8g
5- Cam cúc hoa 12g
6- Xuyên ngưu tất 8g
7- Nhị Hồng sâm 20g
8- Chích kỳ 8g
9- Sanh địa 12g
10 -Thạch hộc 12g
11- Xuyên khung 12g
12- Xuyên tục đoạn 8g
13- Xuyên Đỗ trọng 8g
14- Quảng bì 8g
15- Cam Kỷ tử 20g
16- Đảng sâm 10g
17- Thục địa 20g
18 - Đan sâm 12 g
19- Đại táo 10 quả
20- Đường phèn 300 g
(Toa này có người nói là „Nhất dạ ngũ giao sinh lục tử“ nghĩa là có một lần làm thụ thai... song sinh!!)
Cách ngâm:
Đường phèn để riêng, 19 vị thuốc trên đem ngâm với 3 lít rượu nếp ngon trong 5 ngày đêm. ngày thứ sáu, nấu nửa lít nước sôi với 300 g đường phèn cho tan ra, để nguội, rồi đổ vô thẩu, trộn đều đến ngày thứ 10 thì đem ra dùng. Ngày 3 lần sáng, trưa , tối, mỗi lần 1 ly trà. Dùng liên tục.II. Nhất dạ lục giao
Thành phần:1-Thục địa 40g
2- Đào nhân 20g
3-Sa sâm 20g
4- Bạch truật 12g
5 Vân qui 12g
6- Phòng phong 12g
7- Bạch thược 12g
8- Trần bì 12g
9-Xuyên khung 12g
10- Cam thảo 12g
11- Thục linh 12g
12- Nhục thung dung 12g
13- Tần giao 8g
14-Tục đoạn 8g
15- Mộc qua 8g
16- Kỷ tử 20g
17-Thường truật 8g
18-Độc hoạt 8g
19- Đỗ trọng 8g
20- Đại hồi 4g
21- Nhục quế 4g
22- Cát tâm sâm 20g
23- Cúc hoa 12g
24- Đại táo 10 quả
Cách ngâm:
24 vị thuốc trên ngâm với hai lít rưỡi rượu tốt trong vòng 7 ngày. Lấy 150 g đường phèn nấu với một xị nước sôi cho tan, để nguội rồi đổ vô keo rượu thuốc, trộn đều, đến ngày thứ 10 đem dùng dần. Ngày 3 lần, mỗi lần 1 ly nhỏ, sáng, trưa , chiều trước bữa ăn. Bã thuốc còn lại ngâm nước hai với một lít rưỡi rượu ngon- một tháng sau dùng tiếp.Chủ trị:
Cả hai bài trên có tác dụng đại bổ thận, bồi bổ thần kinh, gia tăng khí huyết, tăng cường sinh lực, mạnh gân cốt, bán thân bất toại, dương sự kém, tăng tuổi thọ.
Vài nhận xét của người viết
Tôi mạn phép có vài nhận xét sau:a- Trong hai bài thuốc, về cân lượng người ta dùng đơn vị Gramme (g). Ngày xưa ở Trung quốc dùng cân (chin), lượng ( liang), phân (fen). Nhưng ngay bây giờ, ở Trung quốc, người ta dùng những hệ thống khác nhau về cân lượng như 16 lượng, 12 lượng, 10 lượng; thậm chí ở các vùng quê hẻo lánh, người dân dùng hệ thống. 18 lượng, 20 lượng và 24 lượng.
Những ấn định về đo lường trong nhiều triều đại đã làm cho vấn đề cực kỳ phức tạp. Kể từ năm 1979, miền Hoa lục đã chuyển theo hệ thống thập phân (metric system) thay vì là hệ thống cân lượng, nên trong nhiều sách thuốc in tại Hoa Lục , hệ thống trọng lượng được thống nhất như sau, để dễ bề tính toán:
1 lượng = 30 g ( hiện nay chính xác hơn là 31 .25 g)
1 tiền = 3g
1 phân = 0.3g
Vậy về phân lượng trong 2 toa thuốc Minh Mạng thang trên, ta không rõ lương y Việt Nam đã dựa vào toa nguyên gốc mà đổi ra gờ ram hay phỏng chừng đổi theo cách thực dụng mới cho tiện việc cân khi mua thuốc.
b- Trong toa Nhất dạ ngũ giao, những vị thuốc bắt buộc phải kén chọn theo nguồn gốc sản xuất, vì các tên thuốc có kèm tên vùng thổ sản như Tứ Xuyên, Cam túc, vùng Lưỡng Quảng, ví dụ chẳng hạn như phải đòi hỏi thuốc từ Tứ Xuyên như Đương Qui, Ngưu Tất, Tục đoạn, Đỗ trọng, Xuyên khung.
Trong khi trong toa Nhất nhật lục giao, thì chỉ có Vân Qui và Xuyên Khung là gốc Vân Nam và Tứ Xuyên, còn những vị Tục đoạn, Đỗ trọng, Kỷ tử thì không nói rõ từ ở đâu
c- Điều này rất quan trọng là phân lượng những thành phần kê ra trong một toa thuốc Bắc phải dựa trên tình trạng của mỗi bệnh nhân như thể chất yếu hay khỏe, bịnh trạng nặng hay nhẹ, bệnh tình mới hay lâu.
Thành ra hai bài thuốc kê trên không phải là loại “one size fits all”. Do đó, với tư cách người biên khảo vô tư nhưng rất thận trọng về ý thức trách nhiệm, tôi khuyến cáo bạn đọc không thể đơn phương quyết định áp dụng sự tự điều trị cho cá nhân mình mà không tham khảo những vị lương y có thẩm quyền chuyên nghiệp, nhất là những nữ bệnh nhân mang thai, hay những người có chứng huyết áp cao hay những rối loạn bệnh lý hiểm nghèo khác.
Một vị thuốc tuy có vẻ hiền lành nào cũng có thể có những phó tác- dụng bất ngờ nhất là thuốc Bắc chưa được kiểm nghiệm như thuốc hiện đại trước khi bán ở thị trường.
d- Một điều thứ hai tôi muốn nêu ra về công hiệu của những ngự
tửu.
Trường hợp của Minh Mạng thang với những tên “Nhất dạ ngũ giao” hay “Nhất dạ lục giao sinh ngũ tử” có tính cách khoa trương huyền thoại chăng?
Ta hãy thử duyệt lại số con cái của vua chúa nhà Nguyễn Chín đời chúa là:
Chúa Tiên Nguyễn Hoàng ( 1525 - 1613) có 12 con: 10 trai và 2 gái
Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên ( 1563- 1635) có 15 con: 11 trai và 4 gái
Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan ( 1601 - 1648) có 4 con: 3 trai và 1 gái
Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần ( 1620 - 1687) có 9 con: 6 trai và 3 gái.
Chúa Ngãi Nguyễn Phúc Thái ( 1650 - 1691) có 10 con: 5 trai và 5 gái
Chúa Minh vương (Quốc chúa) Nguyễn Phúc Chu* ( 1675 - 1725) có 42 con: 38 trai và 4 gái
Chúa Ninh vương Nguyễn Phúc Thụ ( 1697 - 1738) có 9 con: 3 trai và 6 gái
Chúa Võ vương Nguyễn Phúc Khoát ( 1714 - 1765) có 30 con: 18 trai và 12 gái
Chúa Định vương Nguyễn Phúc Thuần ( 1753 - 1777) có một gái
[* Chúa Minh vương (Quốc chúa ), theo nhiều sử sách có đến 146 con!]
Nhưng theo Richard Orband trong Les tombeaux des Nguyễn( 1914) và Nguyễn Phúc tộc thế phả ( 1995) thì ghi là 42 con
Mười ba đời vua là:
Gia long ( 1762 - 1819) có 31 con :13 trai và 18 gái
Minh Mạng (1791 - 1840) có 142 con: 78 trai và 64 gái
Thiệu trị ( 1807 - 1847) có 64 con: 29 trai và 35 gái
Tự Đức ( 1829 - 1883) không có con tuy nhiều vợ
Dục Đức ( 1853- 1883) có 19 con: 11 trai và 8 con gái chết vì bị giam đói
Hiệp Hòa ( 1847 - 1883) có 17 con: 11 trai và 6 gái chết vì bị ép uống thuốc độc
Kiến Phúc ( 1869 - 1884) chưa có vợ con , chết bí mật
Hàm Nghi ( 1871- 1943) một vợ, có 3 con: 1 trai và 2 gái
Đồng Khánh ( 1864 - 1889) có 5 vợ, 10 con: 6 trai và 4 gái
Thành Thái ( 1878 - 1954) nhiều vợ, có 45 con: 19 trai và 26 gái**
Duy Tân ( 1900 - 1945) có 2 đời vợ , có 3 trai và 2 gái
Khải Định ( 1885 - 1925) có 1 trai
Bảo Đại (1913 - 1997) có 5 con: 2 trai và 3 gái
[** Riêng Vua Thành Thái là một người phát dục rất sớm. Số con của ông còn rơi rớt rất nhiều mà thế phả nhà Nguyễn chưa kiểm tra được.
Cung tần chưa đủ cho ngài gần gũi mà còn muốn vi hành ra ngoài nên mới có câu: Kim luông con gái mỹ miều, Trẫm thương, trẫm nhớ trẫm liều, trẫm đi!]
Trường hợp của Minh Mạng thang với những tên “Nhất dạ ngũ giao” hay “Nhất dạ lục giao sinh ngũ tử” có tính cách khoa trương huyền thoại chăng?
Ta hãy thử duyệt lại số con cái của vua chúa nhà Nguyễn Chín đời chúa là:
Chúa Tiên Nguyễn Hoàng ( 1525 - 1613) có 12 con: 10 trai và 2 gái
Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên ( 1563- 1635) có 15 con: 11 trai và 4 gái
Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan ( 1601 - 1648) có 4 con: 3 trai và 1 gái
Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần ( 1620 - 1687) có 9 con: 6 trai và 3 gái.
Chúa Ngãi Nguyễn Phúc Thái ( 1650 - 1691) có 10 con: 5 trai và 5 gái
Chúa Minh vương (Quốc chúa) Nguyễn Phúc Chu* ( 1675 - 1725) có 42 con: 38 trai và 4 gái
Chúa Ninh vương Nguyễn Phúc Thụ ( 1697 - 1738) có 9 con: 3 trai và 6 gái
Chúa Võ vương Nguyễn Phúc Khoát ( 1714 - 1765) có 30 con: 18 trai và 12 gái
Chúa Định vương Nguyễn Phúc Thuần ( 1753 - 1777) có một gái
[* Chúa Minh vương (Quốc chúa ), theo nhiều sử sách có đến 146 con!]
Nhưng theo Richard Orband trong Les tombeaux des Nguyễn( 1914) và Nguyễn Phúc tộc thế phả ( 1995) thì ghi là 42 con
Mười ba đời vua là:
Gia long ( 1762 - 1819) có 31 con :13 trai và 18 gái
Minh Mạng (1791 - 1840) có 142 con: 78 trai và 64 gái
Thiệu trị ( 1807 - 1847) có 64 con: 29 trai và 35 gái
Tự Đức ( 1829 - 1883) không có con tuy nhiều vợ
Dục Đức ( 1853- 1883) có 19 con: 11 trai và 8 con gái chết vì bị giam đói
Hiệp Hòa ( 1847 - 1883) có 17 con: 11 trai và 6 gái chết vì bị ép uống thuốc độc
Kiến Phúc ( 1869 - 1884) chưa có vợ con , chết bí mật
Hàm Nghi ( 1871- 1943) một vợ, có 3 con: 1 trai và 2 gái
Đồng Khánh ( 1864 - 1889) có 5 vợ, 10 con: 6 trai và 4 gái
Thành Thái ( 1878 - 1954) nhiều vợ, có 45 con: 19 trai và 26 gái**
Duy Tân ( 1900 - 1945) có 2 đời vợ , có 3 trai và 2 gái
Khải Định ( 1885 - 1925) có 1 trai
Bảo Đại (1913 - 1997) có 5 con: 2 trai và 3 gái
[** Riêng Vua Thành Thái là một người phát dục rất sớm. Số con của ông còn rơi rớt rất nhiều mà thế phả nhà Nguyễn chưa kiểm tra được.
Cung tần chưa đủ cho ngài gần gũi mà còn muốn vi hành ra ngoài nên mới có câu: Kim luông con gái mỹ miều, Trẫm thương, trẫm nhớ trẫm liều, trẫm đi!]
Duyệt qua danh sách trên, ta thấy có hai đỉnh cao về con số đông
con:
_ Đỉnh cao thứ nhất trong đời các chúa với Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu và Võ vương Nguyễn Phúc Khoát ứng vào giai đoạn mà Chúa Nguyễn ở Nam hà tuyên bố xác định vương quyền độc lập chống lại vua Lê chúa Trịnh Bắc hà bằng sự dùng vương ấn và lập sẵn kinh đô ở Thuận Hóa.
_ Đỉnh cao thứ hai trong đời các vua với vua Minh Mạng ứng với giai đoạn tuyên xưng đế quyền tuyệt đối với sự ban bố bài Đế Hệ thi 20 chữ trong tham vọng con cháu của ông sẽ làm vua trong 20 đời nữa.
Chính ý niệm xác định Vương quyền và Đế quyền phải chăng tạo ra nhu cầu sinh sản nhiều tử tức hậu duệ. Và “bộ máy đẻ” của nhà Nguyễn là hệ thống cung tần mỹ nữ.
Đời Võ vương, vợ lớn nhỏ của chúa không gọi là Chánh hay Thứ phu nhân như bá tính mà đổi ra gọi vợ cả là Tả hành lang và vợ thứ là Hữu hành lang, con cái đẻ ra sợ chuyện ma quỉ bắt ( nạn hữu sanh vô dưỡng ) nên Chúa mới đặt ra tục gọi các con trai là Mệ, Mụ.
Trong cung cấm nhà Nguyễn, có chín bậc gọi các bà vợ vua từ cao đến thấp gọi là Cửu giai. Vua nhà Nguyễn không phong vợ lớn là Hoàng Hậu (trừ vua Bảo Đại sau này) vì sợ nạn quốc thích chuyên quyền như các triều Lý, Trần , tước hiệu Hoàng Hậu chỉ phong sau khi chết.
Cửu giai là:
Nhất giai Phi
Nhị giai Phi
Tam giai Tân
Tứ giai Tân
Ngũ giai Tiếp Dư
Lục giai Tiếp Dư
Thất giai Quý Nhân
Bát giai Mỹ Nhân
Cửu giai Tài Nhân
và cuối cùng là Tài Nhân vị nhập giai ( nghĩa là chưa vô ngạch mà chuẩn bị thôi, như chức Chuẩn Úy của quân đội)
Trong thế phả Nguyễn Phúc tộc, tôi thấy một bà Cung Nga có lẽ là cung nữ chưa vô ngạch Cửu giai!
Chính vì hệ thống phi tần mỹ nữ đã là cho những ông ngự y phải tìm những thang thuốc bổ thận cho vua chúa và những toa thuốc dưỡng thai cho các vợ vua khi mang bầu, như thế làm gì không đông con.
Thức ăn ngự thiện đương nhiên gồm những thứ bổ béo mà bá tính cung tiến .Vua Minh Mạng chỉ sống đến 50 tuổi vì nghe đâu chết vì té ngựa, thế mà đã có 142 con, nếu vua thọ thêm 20 năm nữa, con cái trực hệ còn đông đến đâu. Hệ của Minh Mạng là hệ nhì chánh ( hệ nhứt chánh là hệ hoàng tử Cảnh), là hệ đông nhất gồm 56 phòng và phái nam đươc 1800 người.
Theo tôi những cái tên Nhất dạ Ngũ giao hay Lục giao của Minh Mạng thang là những cái tên đời sau bịa ra cho thần kỳ, chứ mỗi khi một cung phi nào được vua vời tới long sàng thì tên tuổi và ngày tháng ấy đều được ghi chép cẩn thận để sau này còn chẩn đoán thai kỳ và xác nhận phụ hệ. Những chuyện về:
Cái đêm hôm ấy đêm gì.
Bóng dương trùng bóng trà mi chập chùng
là chuyện thâm cung bí sử, ai mà rõ “ ngũ giao” hay “ lục giao”. Trong đống văn khố chứa trong Tàng thơ lâu , giả thử còn lưu lại những y án hay phương dược của các ngự y dâng lên vua, đâu là tài liệu xác nhận rằng vào một đêm nào đó có 5 bà phi trong bụng tiếp nhận “ long chủng” qua lần ân ái với vua và tên những hoàng nam hay hoàng nữ đó là ai?
_ Đỉnh cao thứ nhất trong đời các chúa với Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu và Võ vương Nguyễn Phúc Khoát ứng vào giai đoạn mà Chúa Nguyễn ở Nam hà tuyên bố xác định vương quyền độc lập chống lại vua Lê chúa Trịnh Bắc hà bằng sự dùng vương ấn và lập sẵn kinh đô ở Thuận Hóa.
_ Đỉnh cao thứ hai trong đời các vua với vua Minh Mạng ứng với giai đoạn tuyên xưng đế quyền tuyệt đối với sự ban bố bài Đế Hệ thi 20 chữ trong tham vọng con cháu của ông sẽ làm vua trong 20 đời nữa.
Chính ý niệm xác định Vương quyền và Đế quyền phải chăng tạo ra nhu cầu sinh sản nhiều tử tức hậu duệ. Và “bộ máy đẻ” của nhà Nguyễn là hệ thống cung tần mỹ nữ.
Đời Võ vương, vợ lớn nhỏ của chúa không gọi là Chánh hay Thứ phu nhân như bá tính mà đổi ra gọi vợ cả là Tả hành lang và vợ thứ là Hữu hành lang, con cái đẻ ra sợ chuyện ma quỉ bắt ( nạn hữu sanh vô dưỡng ) nên Chúa mới đặt ra tục gọi các con trai là Mệ, Mụ.
Trong cung cấm nhà Nguyễn, có chín bậc gọi các bà vợ vua từ cao đến thấp gọi là Cửu giai. Vua nhà Nguyễn không phong vợ lớn là Hoàng Hậu (trừ vua Bảo Đại sau này) vì sợ nạn quốc thích chuyên quyền như các triều Lý, Trần , tước hiệu Hoàng Hậu chỉ phong sau khi chết.
Cửu giai là:
Nhất giai Phi
Nhị giai Phi
Tam giai Tân
Tứ giai Tân
Ngũ giai Tiếp Dư
Lục giai Tiếp Dư
Thất giai Quý Nhân
Bát giai Mỹ Nhân
Cửu giai Tài Nhân
và cuối cùng là Tài Nhân vị nhập giai ( nghĩa là chưa vô ngạch mà chuẩn bị thôi, như chức Chuẩn Úy của quân đội)
Trong thế phả Nguyễn Phúc tộc, tôi thấy một bà Cung Nga có lẽ là cung nữ chưa vô ngạch Cửu giai!
Chính vì hệ thống phi tần mỹ nữ đã là cho những ông ngự y phải tìm những thang thuốc bổ thận cho vua chúa và những toa thuốc dưỡng thai cho các vợ vua khi mang bầu, như thế làm gì không đông con.
Thức ăn ngự thiện đương nhiên gồm những thứ bổ béo mà bá tính cung tiến .Vua Minh Mạng chỉ sống đến 50 tuổi vì nghe đâu chết vì té ngựa, thế mà đã có 142 con, nếu vua thọ thêm 20 năm nữa, con cái trực hệ còn đông đến đâu. Hệ của Minh Mạng là hệ nhì chánh ( hệ nhứt chánh là hệ hoàng tử Cảnh), là hệ đông nhất gồm 56 phòng và phái nam đươc 1800 người.
Theo tôi những cái tên Nhất dạ Ngũ giao hay Lục giao của Minh Mạng thang là những cái tên đời sau bịa ra cho thần kỳ, chứ mỗi khi một cung phi nào được vua vời tới long sàng thì tên tuổi và ngày tháng ấy đều được ghi chép cẩn thận để sau này còn chẩn đoán thai kỳ và xác nhận phụ hệ. Những chuyện về:
Cái đêm hôm ấy đêm gì.
Bóng dương trùng bóng trà mi chập chùng
là chuyện thâm cung bí sử, ai mà rõ “ ngũ giao” hay “ lục giao”. Trong đống văn khố chứa trong Tàng thơ lâu , giả thử còn lưu lại những y án hay phương dược của các ngự y dâng lên vua, đâu là tài liệu xác nhận rằng vào một đêm nào đó có 5 bà phi trong bụng tiếp nhận “ long chủng” qua lần ân ái với vua và tên những hoàng nam hay hoàng nữ đó là ai?
Dựa vào kiến thức y học, câu chuyện “lục giao sanh ngũ tử “ có lẽ
là ngoa ngôn hay phóng đại. Chỉ ở trong thần thoại Hy lạp, mới có
thần Hercule trong một đêm gần ... 50 cô gái đã làm thụ thai 49 cô.
Dẫu sao, xét về số con của vua Minh Mạng thì hậu thế phải công nhận
ông thuộc vào loại có khả năng tính dục tuyệt luân.
Tính theo mỗi lần giao cấu chỉ bắn tinh khí ra khoảng 2 phân khối rưỡi đến 3 là cùng sau nhiều ngày kiêng giao cấu, mà muốn làm thụ thai, mỗi phân khối tinh khối phải chứa 100 triệu tinh trùng và số tinh trùng quái dị phải dưới 20 %.
Khối lượng và sự đậm đặc của tinh khí thường giảm xuống mau chóng sau nhiều lần giao cấu liên tục. Như vậy trong một đêm 5 lần 6 lượt tính giao thường không phải sinh con mà sinh ra .... bắn súng nước hay bắn khói!
Theo sử sách, hằng đêm, vua thức khuya để coi chương sớ từ các phiên trấn gửi về đến canh ba ( 11 giờ khuya) mới đi ngủ. Hoạt động chăn gối về đêm hăng như thế mà ban ngày vẫn thiết triều, cưỡi ngựa không biết mệt chứng tỏ Minh Mạng là một người có một “thể chất tiên thiên “ bẩm sinh cường tráng.
Những toa thuốc mà vua dùng chỉ là trợ lực cho đường sinh lý chứ không phải là chủ trị quyết định. Xem trường hợp vua Tự Đức (1847- 1883) thể chất tiên thiên bất túc và lúc mới lớn bị đậu mùa, dù là vua có nhiều vợ và được các ngự y chữa trị vẫn không có con.
Nhìn vào thành phần những món thuốc trong hai toa Minh Mạng thang nói trên, tôi thấy toàn là những vị bổ dược mà tiệm thuốc bắc nào cũng có và hiệu lực của chúng theo y lý được coi là tư âm bổ dương, tăng cường tinh khí, nâng đỡ thể trạng chứ không phải là những thức khích hứng nhất thời làm cương cử ngọc hành hay những vật liệu chế từng những tạng phủ hay bộ phận của những thú vật nổi tiếng mạnh về sinh lý.
Thành ra Minh Mạng thang là một loại bổ dược chống mệt mỏi tổng quát, chứ không giống như những viên thuốc hứng dục ( aphrodisiac) như viên Okasa dạo nào của Pháp chứa Testostérone và Yohimbine, Cantharidine hay những viên Viagra hiện nay chỉ có tác dụng cục bộ làm cương cử ngọc hành.
Nhiều y sĩ cho rằng sự mệt mỏi thường là nguyên nhân làm giảm hứng thú khi ân ái. Vua Minh Mạng vốn là một người có thực lực tính dục quán chúng do bẩm sinh nên vấn đề dùng thuốc bổ là một sự trợ lực. Nếu phàm nhân tục tử vốn liếng chẳng bao nhiêu không biết tự lượng sức mình, mỏi gối chồn chân mà cứ dùng thuốc khích hứng để tiếp tục trèo thì quả là tai hại!
Tính theo mỗi lần giao cấu chỉ bắn tinh khí ra khoảng 2 phân khối rưỡi đến 3 là cùng sau nhiều ngày kiêng giao cấu, mà muốn làm thụ thai, mỗi phân khối tinh khối phải chứa 100 triệu tinh trùng và số tinh trùng quái dị phải dưới 20 %.
Khối lượng và sự đậm đặc của tinh khí thường giảm xuống mau chóng sau nhiều lần giao cấu liên tục. Như vậy trong một đêm 5 lần 6 lượt tính giao thường không phải sinh con mà sinh ra .... bắn súng nước hay bắn khói!
Theo sử sách, hằng đêm, vua thức khuya để coi chương sớ từ các phiên trấn gửi về đến canh ba ( 11 giờ khuya) mới đi ngủ. Hoạt động chăn gối về đêm hăng như thế mà ban ngày vẫn thiết triều, cưỡi ngựa không biết mệt chứng tỏ Minh Mạng là một người có một “thể chất tiên thiên “ bẩm sinh cường tráng.
Những toa thuốc mà vua dùng chỉ là trợ lực cho đường sinh lý chứ không phải là chủ trị quyết định. Xem trường hợp vua Tự Đức (1847- 1883) thể chất tiên thiên bất túc và lúc mới lớn bị đậu mùa, dù là vua có nhiều vợ và được các ngự y chữa trị vẫn không có con.
Nhìn vào thành phần những món thuốc trong hai toa Minh Mạng thang nói trên, tôi thấy toàn là những vị bổ dược mà tiệm thuốc bắc nào cũng có và hiệu lực của chúng theo y lý được coi là tư âm bổ dương, tăng cường tinh khí, nâng đỡ thể trạng chứ không phải là những thức khích hứng nhất thời làm cương cử ngọc hành hay những vật liệu chế từng những tạng phủ hay bộ phận của những thú vật nổi tiếng mạnh về sinh lý.
Thành ra Minh Mạng thang là một loại bổ dược chống mệt mỏi tổng quát, chứ không giống như những viên thuốc hứng dục ( aphrodisiac) như viên Okasa dạo nào của Pháp chứa Testostérone và Yohimbine, Cantharidine hay những viên Viagra hiện nay chỉ có tác dụng cục bộ làm cương cử ngọc hành.
Nhiều y sĩ cho rằng sự mệt mỏi thường là nguyên nhân làm giảm hứng thú khi ân ái. Vua Minh Mạng vốn là một người có thực lực tính dục quán chúng do bẩm sinh nên vấn đề dùng thuốc bổ là một sự trợ lực. Nếu phàm nhân tục tử vốn liếng chẳng bao nhiêu không biết tự lượng sức mình, mỏi gối chồn chân mà cứ dùng thuốc khích hứng để tiếp tục trèo thì quả là tai hại!
Nhận định về công hiệu của Minh Mạng thang.
Vấn đề này cần một sự khảo sát và phân tích thâm cứu dựa trên
những dữ kiện khoa học mà hiện nay chưa có. Tôi nghĩ rằng một ý kiến
có thẩm quyền nhất là ý kiến của bác sĩ Nhật Akira Ishihara. Ông đã
cọng tác với Howard S. Levy là đồng tác giả cuốn The Tao of Sex.
Cuốn sách này rất hay vì dựa vào nhiều tài liệu hiếm quí về tính dục học cũng như y dược của Trung Hoa và Nhật bản. Y dược Á Đông theo nguyên lý Âm Dương Ngũ hành và được chế biến từ những nguyên liệu từ thiên nhiên mà hiện nay chưa có một sự phân chất thí nghiệm qui mô. Dược liệu Trung Y qua hơn 5 ngàn năm lịch sử từng chứng tỏ công hiệu trên nhiều phương diện.
Ví dụ như Nhung gạt hươu non chứa nhiều kích thích tố , dùng trích tinh để thí nghiệm trên chuột thì thấy chuột tăng cường về sinh lý rõ ràng. Nhục thung dung là một loại nấm chứa nhiều Manganese thường có trong nhiều thuốc khích dục. Thành ra không phải y dược Á đông không có hiệu nghiệm, nhưng hiệu nghiệm này còn rất ẩn áo hầu như có tính chất huyền thoại, phải theo kinh nghiệm lâu đời (empirical) của cổ nhân mà dùng lâu ngày mới thấy. Một yếu tố đáng kể là thể tạng của từng bệnh nhân đã đáp ứng ra sao với sự trị liệu nên thuốc dùng cho người này thì tốt mà dùng cho kẻ khác thì không. Vấn đề tâm lý của người dùng thuốc( linh tại ngã, bất linh tại ngã) cũng là một yếu tố quyết định.
Tôi tự xét, không học gì về Đông Y mà chỉ là con mọt sách, ghi chép lượm lặt để viết lách, nên kính mong sự chỉ giáo của các bậc cao minh.
Tôi còn nhớ trước 1975 có đọc quyển Vạn thị Phụ Nhân khoa do ông Nguyễn văn Tỷ chủ nhà thuốc Hồi Xuân đường Nguyễn thiện Thuật, Bàn cờ Sài gòn. Trong sách có một đoạn bàn về các toa thuốc bổ tính dục và bí quyết sinh quí tử mà tôi viết lại theo trí nhớ:
Đàn ông muốn sanh quí tử phải đạt đủ ba điều kiện trên ba tiêu chuẩn gọi là Tam chí ( Can chí, Tâm chí, Thận chí). Can tức là gan. Can chủ về mộc cân tức là gân. Gân khỏe ( Can chí) thì gân mới đủ sức cương cử mà hành sự; Tâm tức là tim, chủ về huyết hỏa hay năng lượng. Tim tốt ( Tâm chí) thì trí não quân bình, năng lực phương cương, sức lực bề dai, tinh trùng mới đủ sức bơi ngược giòng tử cung để thụ thai:
Thận tức là cơ quan tính dục gồm dịch hoàn và các hạch nội tiết nang thượng thận, chủ về thủy, tức là tinh khí. Thận khỏe ( Thận chí) thì tinh khí đặc, chứa nhiều tinh trùng nên dễ thụ thai.
Suy diễn như trên, ta thấy sự tính giao lý tưởng là một độ cương dương vật đầy đủ, một trí óc quân bình, một nguồn sản xuất tinh khí dồi dào về phẩm và lượng. Như thế, một người thận yếu, tinh khí loãng, cợ thể bạc nhược, gân thịt bèo nhèo mà dùng thuốc khích hứng chẳng khác nào quất roi thúc con ngựa còm ròm tiến bước trên con đường xa gập ghềnh.
Một toa thuốc bổ dương hoàn toàn không phải là một toa thuốc chỉ bổ thận khích dục mà theo biện chứng của Đông Y phải là nhắm vào chủ đích bổ dưỡng toàn thân, bằng cách bồi bổ ba nội tạng Can, Tâm, Thận. Tôi nghĩ đây là một minh chứng về quan niệm khác nhau giữa Tây Y và Đông Y:
*Tây Y chủ trương đánh thẳng và mau vào ngọn nên hữu hiệu vào những trường hợp cấp tính
*Còn Đông Y đánh bền và lâu vào gốc bệnh ly, nên thích hợp cho các chứng kinh niên mạn tính.
Nhìn chung, dùng rượu thuốc là một tập quán, một đặc thù văn hóa của dân Việt ta đã chịu ảnh hưởng của Trung Hoa qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên, sống trong thời hiện đại, người ta phải có một thái độ suy luận thận trọng trên thực tế khi phải dùng thuốc, ngay cả khi dùng thuốc bổ không phải thuốc bổ nào cũng tốt cả như „ one size fits all“ như cái tên khoa trương „ ngũ giao“, „ lục giao“... Một vị thuốc nào cũng vậy, bên cạnh công năng trị liệu, còn có thể có nhiều "phó tác dung".
Rượu làm khí huyết lưu thông (Tửu năng dẫn huyết) nhưng đối với những người có chứng huyết áp cao và chứng thống phong ( gout) thì không nên dùng. Tóm lại, rượu thuốc vẫn là rượu bổ nhưng nên dùng thận trọng.
Cuốn sách này rất hay vì dựa vào nhiều tài liệu hiếm quí về tính dục học cũng như y dược của Trung Hoa và Nhật bản. Y dược Á Đông theo nguyên lý Âm Dương Ngũ hành và được chế biến từ những nguyên liệu từ thiên nhiên mà hiện nay chưa có một sự phân chất thí nghiệm qui mô. Dược liệu Trung Y qua hơn 5 ngàn năm lịch sử từng chứng tỏ công hiệu trên nhiều phương diện.
Ví dụ như Nhung gạt hươu non chứa nhiều kích thích tố , dùng trích tinh để thí nghiệm trên chuột thì thấy chuột tăng cường về sinh lý rõ ràng. Nhục thung dung là một loại nấm chứa nhiều Manganese thường có trong nhiều thuốc khích dục. Thành ra không phải y dược Á đông không có hiệu nghiệm, nhưng hiệu nghiệm này còn rất ẩn áo hầu như có tính chất huyền thoại, phải theo kinh nghiệm lâu đời (empirical) của cổ nhân mà dùng lâu ngày mới thấy. Một yếu tố đáng kể là thể tạng của từng bệnh nhân đã đáp ứng ra sao với sự trị liệu nên thuốc dùng cho người này thì tốt mà dùng cho kẻ khác thì không. Vấn đề tâm lý của người dùng thuốc( linh tại ngã, bất linh tại ngã) cũng là một yếu tố quyết định.
Tôi tự xét, không học gì về Đông Y mà chỉ là con mọt sách, ghi chép lượm lặt để viết lách, nên kính mong sự chỉ giáo của các bậc cao minh.
Tôi còn nhớ trước 1975 có đọc quyển Vạn thị Phụ Nhân khoa do ông Nguyễn văn Tỷ chủ nhà thuốc Hồi Xuân đường Nguyễn thiện Thuật, Bàn cờ Sài gòn. Trong sách có một đoạn bàn về các toa thuốc bổ tính dục và bí quyết sinh quí tử mà tôi viết lại theo trí nhớ:
Đàn ông muốn sanh quí tử phải đạt đủ ba điều kiện trên ba tiêu chuẩn gọi là Tam chí ( Can chí, Tâm chí, Thận chí). Can tức là gan. Can chủ về mộc cân tức là gân. Gân khỏe ( Can chí) thì gân mới đủ sức cương cử mà hành sự; Tâm tức là tim, chủ về huyết hỏa hay năng lượng. Tim tốt ( Tâm chí) thì trí não quân bình, năng lực phương cương, sức lực bề dai, tinh trùng mới đủ sức bơi ngược giòng tử cung để thụ thai:
Thận tức là cơ quan tính dục gồm dịch hoàn và các hạch nội tiết nang thượng thận, chủ về thủy, tức là tinh khí. Thận khỏe ( Thận chí) thì tinh khí đặc, chứa nhiều tinh trùng nên dễ thụ thai.
Suy diễn như trên, ta thấy sự tính giao lý tưởng là một độ cương dương vật đầy đủ, một trí óc quân bình, một nguồn sản xuất tinh khí dồi dào về phẩm và lượng. Như thế, một người thận yếu, tinh khí loãng, cợ thể bạc nhược, gân thịt bèo nhèo mà dùng thuốc khích hứng chẳng khác nào quất roi thúc con ngựa còm ròm tiến bước trên con đường xa gập ghềnh.
Một toa thuốc bổ dương hoàn toàn không phải là một toa thuốc chỉ bổ thận khích dục mà theo biện chứng của Đông Y phải là nhắm vào chủ đích bổ dưỡng toàn thân, bằng cách bồi bổ ba nội tạng Can, Tâm, Thận. Tôi nghĩ đây là một minh chứng về quan niệm khác nhau giữa Tây Y và Đông Y:
*Tây Y chủ trương đánh thẳng và mau vào ngọn nên hữu hiệu vào những trường hợp cấp tính
*Còn Đông Y đánh bền và lâu vào gốc bệnh ly, nên thích hợp cho các chứng kinh niên mạn tính.
Nhìn chung, dùng rượu thuốc là một tập quán, một đặc thù văn hóa của dân Việt ta đã chịu ảnh hưởng của Trung Hoa qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên, sống trong thời hiện đại, người ta phải có một thái độ suy luận thận trọng trên thực tế khi phải dùng thuốc, ngay cả khi dùng thuốc bổ không phải thuốc bổ nào cũng tốt cả như „ one size fits all“ như cái tên khoa trương „ ngũ giao“, „ lục giao“... Một vị thuốc nào cũng vậy, bên cạnh công năng trị liệu, còn có thể có nhiều "phó tác dung".
Rượu làm khí huyết lưu thông (Tửu năng dẫn huyết) nhưng đối với những người có chứng huyết áp cao và chứng thống phong ( gout) thì không nên dùng. Tóm lại, rượu thuốc vẫn là rượu bổ nhưng nên dùng thận trọng.
BS Lê Văn Lân
KHỎE
HÍT THỞ CHỮA BỆNH
Nguồn: Internet
Ai thở sâu sống lâu. - Elizabeth Barrett Browning
1- Điều khoa học đã chứng minh:
2- Chức năng của hít thở:
§ Cung cấp oxy vào máu cho máu tuần hoàn đến não
§ Kiểm soát năng lượng sống, từ đó kiểm soát tâm trí của bạn
3- Kiểu hít thở:
§ Nông
§ Trung
§ Sâu
4- Công dụng của hít thở:
§ Tăng năng suất
§ Tăng sinh lực
§ Tăng sáng tạo
§ Vui vẻ hơn
§ Nhận biết bản thân
§ Hoạt động thể dục thể thao
§ Nhiều nhiệt huyết
§ Thoải mái với chính mình
§ Ra quyết định tốt hơn
§ Bình yên tâm hồn
§ Tập trung
§ Phát triển tâm linh
§ Ngăn chặn lão hóa
Cách Hít Thở Tối Ưu
Đây là cách 90% người hít thở. Họ hít thở nông bằng miệng, ít sử dụng cơ hoành. Cách hít thở này khiến cơ thể chỉ sử dụng phần trên cùng của phổi nên hấp thu được một lượng nhỏ oxygen dẫn đến bạn thiếu năng lượng sống và dễ có nguy cơ bệnh tật. Chưa kể thở bằng miệng dễ khiến hơi thở có mùi. Hơi thở hôi ngăn cản chúng ta “tự tin đến gần nhau hơn”.
Đây là cách hít thở đúng.
Giữ: 1…2…3…4…5…6….7…8…9…10…11…12… 13…14…15…16…17…18…19…20
Thở: 1…2…3…4…5…6…7…8…9…10
Hơi Thở và Tâm Trí
Thở có thể thay đổi cuộc sống của bạn.
Thở
Nguồn: Internet
Câu hỏi thường gặp:
§ Làm thế nào để giảm cân?
§ Làm thế nào để khỏe mạnh hơn?
Câu trả lời thường gặp:
§ Ăn kiêng đi : ăn nhiều rau, trái cây, uống nhiều nước…
§ Tập thể dục đi: chạy bộ, bơi, tập tạ, aerobic, nhảy…
Bí quyết đơn giản: Hít thở.
§ Làm thế nào để giảm cân?
§ Làm thế nào để khỏe mạnh hơn?
Câu trả lời thường gặp:
§ Ăn kiêng đi : ăn nhiều rau, trái cây, uống nhiều nước…
§ Tập thể dục đi: chạy bộ, bơi, tập tạ, aerobic, nhảy…
Những lời khuyên trên có thể đúng, có thể sai nhưng chúng rõ ràng là không hiệu quả với 90% người. Lần cuối cùng bạn đọc
một bài báo về sức khỏe rồi đứng dậy tập thể dục ngay là khi nào?
Bởi chúng là bài dịch và không trả lời những điều bạn quan tâm: Cách này
có hiệu quả không? Khi nào thì hiệu quả? Tốn kém bao nhiêu? Đa số thời
gian các bài viết dịch ra từ một nguồn dễ kiếm trên mạng này không đưa được
hướng dẫn rõ ràng và hiệu quả cụ thể cũng như nguyên lý khoa học để bạn
hiểu và có cảm hứng hành động.
Có một cách để khỏe mạnh hơn: Ngay lập tức. Miễn
phí. Bạn không cần bắt đầu ăn trái cây thay cơm hoặc đi sắm giày chạy bộ để thực
hiện cách này. Cách bạn sắp đọc sau đây đơn giản đến mức 90% người thường bỏ
qua trong khi chỉ cần 10 phút học kỹ năng này cũng đủ để họ
tạo sự khác biệt trong chất lượng sức khỏe của mình cả đời.
Bí quyết đơn giản: Hít thở.
Trong khi bạn trẻ vì nhiều
lý do chưa thể kiểm soát chế độ dinh dưỡng nhưng bạn có thể kiểm soát được
hơi thở của mình. Ai cũng có thể làm được. Chúng ta đều hít 4-20 lần một phút mỗi
ngày. Bạn có thể học điều gì về hít thở để cải thiện sức khỏe của mình?
Hít Thở: Khỏe Mạnh 101Ai thở sâu sống lâu. - Elizabeth Barrett Browning
Hít thở là sự sống. Bạn có thể nhịn ăn trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở
trong vài phút. Chỉ nhịn thở trong vài phút thôi cũng sẽ giết chết bạn. Đức Phật
trong chuỗi hành xác để đạt đến sự minh triết đã… chơi dại nhịn
thở. Đạt kỷ lục là 3 phút. Sau 5 phút thì là cả một địa ngục: Mắt hoa. Tai gào rú. Đầu đau thắt như bị kim cô xiết.
Bụng quặn lên từng đợt. Toàn thân bỏng rát.
Có lẽ bạn không cần phải thử nhịn thở đâu. Ngay cả ảo thuật gia cũng chỉ chơi
trò này khi có người sẵn sàng chi tiền triệu và có ống kính quay phim…
1- Điều khoa học đã chứng minh:
Đủ lượng oxy trong cơ thể sẽ giết TẤT CẢ vi trùng, vi khuẩn và vi-rút. Tiến sĩ
Otto Warburg đoạt giải Nobel năm 1931 nhờ chứng minh được ung thư sẽ không phát
triển trong môi trường giàu oxy. Hiện nay, giới y khoa đều biết hầu hết bệnh
đau tim đều do thiếu oxy. Giới kinh doanh như tôi thì còn biết bệnh tim hôm nay
hiếm khi nào do thất tình mà do thiếu vitamin Tiền, bị phát hiện có vợ bé hay
ăn hối lộ bị lộ.
Các bạn nữ nên chú ý về hít thở nếu muốn trẻ lâu. Lão hóa là do cơ thể bị nhiễm
độc do hấp thu phải chất độc và sự hư hỏng các tế bào. Những người trẻ lâu nhờ
vận động nhiều và tống chất độc ra hiệu quả.
Và điều đầu tiên cơ thể bạn làm để tống chất độc là kết hợp chúng với oxy.
2- Chức năng của hít thở:
§ Cung cấp oxy vào máu cho máu tuần hoàn đến não
§ Kiểm soát năng lượng sống, từ đó kiểm soát tâm trí của bạn
3- Kiểu hít thở:
§ Nông
§ Trung
§ Sâu
4- Công dụng của hít thở:
§ Tăng năng suất
§ Tăng sinh lực
§ Tăng sáng tạo
§ Vui vẻ hơn
§ Nhận biết bản thân
§ Hoạt động thể dục thể thao
§ Nhiều nhiệt huyết
§ Thoải mái với chính mình
§ Ra quyết định tốt hơn
§ Bình yên tâm hồn
§ Tập trung
§ Phát triển tâm linh
§ Ngăn chặn lão hóa
Cách Hít Thở Tối Ưu
Hầu hết vùng phổi của bạn nằm ở lưng. Ngạc nhiên chưa?
Đây là cách 90% người hít thở. Họ hít thở nông bằng miệng, ít sử dụng cơ hoành. Cách hít thở này khiến cơ thể chỉ sử dụng phần trên cùng của phổi nên hấp thu được một lượng nhỏ oxygen dẫn đến bạn thiếu năng lượng sống và dễ có nguy cơ bệnh tật. Chưa kể thở bằng miệng dễ khiến hơi thở có mùi. Hơi thở hôi ngăn cản chúng ta “tự tin đến gần nhau hơn”.
Đây là cách hít thở đúng.
Một nhịp thở bao gồm ba phần: Hít – Giữ – Thở . Bạn hít thở bằng mũi. Miệng
đóng lại. Hít theo nhịp 1-4-2. Hít vào 1. Giữ trong 4. Thở ra 2.
Khi hít vào, phần bụng phồng ra để cơ hoành di chuyển xuống dưới
mát xa các cơ quan nội tạng. Tưởng tượng một quả bong bóng căng phình ra.
Khi thở ra, phần bụng thóp vào để cơ hoành di chuyển lên trên mát
xa trái tim nhỏ bé của bạn. Tưởng tượng bụng như máy hút bụi co rút lại.
Bài tập: Hít vào trong 5 giây. Giữ
trong vòng 20 giây. Thở ra trong 10 giây.
Hít: 1…2…3…4…5Giữ: 1…2…3…4…5…6….7…8…9…10…11…12… 13…14…15…16…17…18…19…20
Thở: 1…2…3…4…5…6…7…8…9…10
Bạn có thể nâng số lần lên dần dần. Đạt được đến nhịp 10-40-20 là bạn đã đặt
chân vào thế giới hít thở của các thiền sư thông tuệ Ấn Độ . Đừng cố gắng quá sức.
Ngạt thở chết luôn không tăng cho bạn thêm 1 điểm IQ đâu. Thử mỗi ngày hít thở
như vậy 3 lần. Mỗi lần tập trung 10 phút. Bạn sẽ cảm thấy nguồn năng lượng của
mình cuộn chảy và tâm hồn bình an.
Tôi thường tập vào buổi sáng tinh mơ khi mới thức dậy. Buổi trưa khi lặng lẽ
nghỉ ngơi. Buổi tối sau khi thực hiện các nhu cầu tất yếu và trước khi bắt đầu
hoạt động giải trí hoặc làm đêm. Chỉ 10 phút mỗi lần. Sau 7 ngày, đây là một trong những khoảng đầu tư thời gian
đáng giá nhất. Lần đầu tiên tập hít thở, tôi cảm thấy năng lượng tràn dậy, muốn
động tay động chân dọn dẹp nhà cửa ngay.
Những bạn đã tập cách hít thở này thường bảo tôi: Họ cảm thấy như có
một nguồn suối lạch chảy thông khắp cơ thể, sắc diện hồng hào, phong độ dịu dàng. Một số bỗng trở nên sexy lạ kỳ.
Không đùa đâu, hít thở đúng cách là sexy!
Hơi Thở và Tâm Trí
Bạn có để ý khi mình sợ hãi, căng thẳng, mệt mỏi thì hơi thở của bạn gấp gáp và rất nông không? Bạn có để
ý khi mình thư giãn, bình tâm thì bạn thở chậm
và sâu hơn không? Hít thở ảnh hưởng đến tâm trí của bạn.
Đây là những điều về hít thở tôi học được từ Leo Baubata.
Thở đi.Thở có thể thay đổi cuộc sống của bạn.
Nếu bạn cảm thấy căng thẳng: thở. Thở sẽ làm bạn
bình tâm và làm dịu những nỗi đau.
Nếu bạn lo lắng về điều gì sắp xảy ra hoặc vướng vào một điều đã qua: thở. Thở sẽ mang bạn trở lại hiện tại.
Nếu bạn thiếu dũng cảm và quên đi mục đích sống của mình: thở. Thở sẽ nhắc bạn cuộc đời đáng giá biết bao và mỗi hơi thở trong đời
này là một món quà bạn nên biết ơn. Hãy sử dụng món quà hết cỡ.
Nếu bạn có quá nhiều việc phải làm hoặc bị xao lãng trong ngày làm việc: thở. Thở sẽ giúp bạn tập trung vào điều quan trọng nhất
bạn cần làm ngay bây giờ.
Nếu bạn đang dành thời gian với một người bạn yêu thương: thở. Thở sẽ giúp bạn cảm nhận giây phút hiện tại với người ấy thay vì nghĩ lan man về những việc khác bạn cần làm.
Nếu bạn đang tập thể dục: thở. Thở sẽ giúp
bạn tận hưởng bài tập và nhờ vậy, bạn sẽ tập được
lâu hơn.
Nếu bạn đang di chuyển quá nhanh: thở. Thở sẽ nhắc
nhở bạn đi chậm lại và thưởng thức đời nhiều hơn.
Vậy hãy thở đi và tận hưởng từng giây phút của đời
này.Thở
Bạn vẫn thở đều chứ? 90% năng lượng của bạn nên đến từ hít thở. Thở là cách quản
lý căng thẳng tốt nhất, tốt hơn cả đi nghỉ dưỡng theo phong cách Robinson trên
đảo hoang. Trên thế giới có những chuyên gia dạy về cách hít thở. Yoga cũng là
một cách tập hít thở siêu hiệu quả. Cách hít thở trong bài viết nầy là cách đơn
giản nhất cho mọi người để mau chóng cải thiện sức khỏe.
Thứ Hai, ngày 03 tháng 3 năm 2014
GIÀ SAO CHO SƯỚNG
GIÀ SAO CHO SƯỚNG
Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc
“Chơi xuân kẻo hết xuân đi.
Cái già xồng xộc nó thì theo sau!” .
* Một là thiếu bạn!
“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài nghe ngày tháng dần qua…!”
(Thế Lữ).
"Tao ở nhà tao tao nhớ mi
Nhớ mi nên phải bước chân đi
Không đi mi bảo rằng không đến
Đến thì mi hỏi đến làm chi
Làm chi tao có làm chi đựơc
Làm được tao làm đã lắm khi…"
(Nguyễn Công Trứ)
Rồi họ dạy người già học vi tính để có thể “chat”, “meo” với nhau chia sẻ tâm tình, giải tỏa stress… Thỉnh thoảng tổ chức cho các cụ họp mặt đâu đó để được trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, dòm ngó, khen ngợi hoặc… chê bai lẫn nhau. Khen ngợi chê bai gì đều có lợi cho sức khỏe! Có dịp tương tác, có dịp cãi nhau là sướng rồi. Các tế bào não sẽ đựơc kích thích, được hoạt hóa, sẽ tiết ra nhiều kích thích tố. Tuyến thượng thận sẽ hăng lên, làm việc năng nổ, tạo ra cortisol và epinephrine làm cho máu huyết lưu thông, hơi thở trở nên sảng khoái, rồi tuyến sinh dục tạo ra DHEA (dehydroepiandosterone), một kích thích tố làm cho người ta trẻ lại, trẻ không ngờ!
* Cái thiếu thứ hai là thiếu… ăn !
"Cư trần lạc đạo thả tùy duyên
Cơ tắc xan hề khốn tắc miên…”
(Ở đời vui đạo hãy tùy duyên
Đói đến thì ăn mệt ngủ liền…)
(Trần Nhân Tông)
* Cái thiếu thứ ba là thiếu vận động !
Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc
Già thì khổ, ai cũng biết. Sanh bệnh lão
tử! Nhưng già vẫn có thể sướng. Muốn sống lâu thì phải già chớ sao! Già
có cái đẹp của già. Trái chín cây bao giờ cũng ngon hơn trái giú ép.
Cái sướng đầu tiên của già là biết mình… già, thấy mình già, như trái
chín cây thấy mình đang chín trên cây. Nhiều người chối từ già, chối từ
cái sự thật đó và tìm cách giấu cái già đi, như trái chín cây ửng đỏ,
mềm mại, thơm tho mà ráng căng cứng, xanh lè thì coi hổng được.
Mỗi ngày nhìn vào gương, người già có
thể phát hiện những vẻ đẹp bất ngờ như những nếp nhăn mới xòe trên khóe
mắt, bên vành môi, những món tóc lén lút bạc chỗ này chỗ nọ, cứng đơ, xơ
xác… mà không khỏi tức cười! Quan sát nhìn ngắm mình như vậy, ta mới
hiểu hai chữ “xồng xộc” của Hồ Xuân Hương:
“Chơi xuân kẻo hết xuân đi.
Cái già xồng xộc nó thì theo sau!” .
Có lẽ nữ sĩ lúc đó mới vào lứa tuổi 40!
Thời ta bây giờ, 40 tuổi lại là tuổi đẹp nhất. Phải đợi đến 80 mới gọi
là hơi già. Trong tương lai, khi người ta sống đến 160 tuổi thì 80 lại
là tuổi đẹp nhất! Tuy vậy, thực tế, già thì khó mà sướng. Con người ta
có cái khuynh hướng dễ thấy khổ hơn. Khổ dễ nhận ra còn sướng thì khó
biết! Một người luôn thấy mình… sướng thì không khéo người ta nghi ngờ
hắn có vấn đề… tâm thần! Nói chung, người già có ba nỗi khổ thường gặp
nhất, nếu giải quyết được sẽ giúp họ sống “trăm năm hạnh phúc”:
* Một là thiếu bạn!
Nhìn qua nhìn lại, bạn cũ rơi rụng dần…
Thiếu bạn, dễ hụt hẫng, cô đơn và dĩ nhiên… cô độc. Từ đó dễ thấy mình
bị bỏ rơi, thấy không ai hiểu mình! Quay quắt, căng thẳng, tủi thân. Lúc
nào cũng đang như:
“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài nghe ngày tháng dần qua…!”
(Thế Lữ).
Người già chỉ sảng khoái khi được rôm rả
với ai đó, nhất là những ai “cùng một lứa bên trời lận đận”… Gặp đựơc
bạn tâm giao thì quả là một liều thuốc bổ mà không bác sĩ nào có thể
biên toa cho họ mua được!
Để giải quyết chuyện này, ở một số nước
tiên tiến, người ta mở các phòng tư vấn, giới thiệu cho những người già
cùng sở thích, cùng tánh khí, có dịp làm quen với nhau. Người già tự
giới thiệu mình và nêu “tiêu chuẩn” người bạn mình muốn làm quen.
Nhà tư vấn sẽ “matching” để tìm ra kết
quả và làm… môi giới…Dĩ nhiên môi giới cho họ kết bạn. Còn sau này họ
thấy tâm đầu ý hợp tiến tới hôn nhân (nếu còn độc thân) thì họ ráng
chịu! Đó là chuyện riêng của họ. Ngày trước, Uy Viễn tướng công mà còn
phải than:
"Tao ở nhà tao tao nhớ mi
Nhớ mi nên phải bước chân đi
Không đi mi bảo rằng không đến
Đến thì mi hỏi đến làm chi
Làm chi tao có làm chi đựơc
Làm được tao làm đã lắm khi…"
(Nguyễn Công Trứ)
Rồi họ dạy người già học vi tính để có thể “chat”, “meo” với nhau chia sẻ tâm tình, giải tỏa stress… Thỉnh thoảng tổ chức cho các cụ họp mặt đâu đó để được trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, dòm ngó, khen ngợi hoặc… chê bai lẫn nhau. Khen ngợi chê bai gì đều có lợi cho sức khỏe! Có dịp tương tác, có dịp cãi nhau là sướng rồi. Các tế bào não sẽ đựơc kích thích, được hoạt hóa, sẽ tiết ra nhiều kích thích tố. Tuyến thượng thận sẽ hăng lên, làm việc năng nổ, tạo ra cortisol và epinephrine làm cho máu huyết lưu thông, hơi thở trở nên sảng khoái, rồi tuyến sinh dục tạo ra DHEA (dehydroepiandosterone), một kích thích tố làm cho người ta trẻ lại, trẻ không ngờ!
…Dĩ nhiên phải chọn một nơi có không khí
trong lành. Hoa cỏ thiên nhiên. Thức ăn theo yêu cầu. Gợi nhớ những kỷ
niệm xưa… Rồi dạy các cụ vẽ tranh, làm thơ, nắn tượng… Tổ chức triển lãm
cho các cụ. Rồi trình diễn văn nghệ cây nhà lá vườn. Các cụ dư sức viết
kịch bản và đạo diễn. Coi văn nghệ không sướng bằng làm … văn nghệ!
* Cái thiếu thứ hai là thiếu… ăn !
Thực vậy, ăn không phải là tọng, là
nuốt, là xực, là ngấu nghiến …cho nhiều thức ăn! Ăn không phải là nhồi
nhét cho đầy bao tử! Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều thứ nuốt không
trôi lắm! Chẳng hạn ăn trong nỗi sợ hãi, lo âu, bực tức; ăn trong nỗi
chờ đợi, giận hờn thì nuốt sao trôi? Nuốt là một phản xạ đặc biệt của
thực quản dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Một người trồng chuối
ngược vẫn có thể nuốt được dễ dàng! Nhưng khi buồn lo thì phản xạ nuốt
bị cắt đứt! Nhưng các cụ thiếu ăn, thiếu năng lựơng phần lớn là do sợ
bệnh, kiêng khem quá đáng. Bác sĩ lại hay hù, làm cho họ sợ thêm! Nói
chung, chuyện ăn uống nên nghe theo mệnh lệnh của… bao tử:
"Cư trần lạc đạo thả tùy duyên
Cơ tắc xan hề khốn tắc miên…”
(Ở đời vui đạo hãy tùy duyên
Đói đến thì ăn mệt ngủ liền…)
(Trần Nhân Tông)
“Listen to your body”. Hãy lắng nghe sự
mách bảo của cơ thể mình! Cơ thể nói… thèm ăn cái gì thì nó đang cần cái
đó, thiếu cái đó! Nhưng nhớ ăn là chuyện của văn hóa ! Chuyện của ngàn
năm, đâu phải một ngày một buổi. Món ăn gắn với kỷ niệm, gắn với thói
quen, gắn với mùi vị từ thuở còn thơ! Người già có thể thích những món
ăn…kỳ cục, không sao. Đừng ép! Miễn đủ bốn nhóm: bột, đạm, dầu, rau…Mắm
nêm, mắm ruốc, mắm sặc, mắm bồ hóc, tương chao… đều tốt cả. Miễn đừng
quá mặn, quá ngọt…là được. Cách ăn cũng vậy. Hãy để các cụ tự do tự tại
đến mức có thể đựơc. Đừng ép ăn, đừng đút ăn, đừng làm “hư” các cụ! Cũng
cần có sự hào hứng, sảng khoái, vui vẻ trong bữa ăn. Con cháu hiếu thảo
phải biết … giành ăn với các cụ. Men tiêu hoá được tiết ra từ tâm hồn
chớ không chỉ từ bao tử.
* Cái thiếu thứ ba là thiếu vận động !
Già thì hai chân trở nên nặng nề, như
mọc dài ra, biểu không chịu nghe lời ta nữa! Các khớp cứng lại, sưng
lên, xương thì mỏng, giòn, dễ vỡ, dễ gãy…!Ấy cũng bởi cả một thời trai
trẻ đã “Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt…” (TCS)! Bác sĩ thường khuyên
vận động mà không hướng dẫn kỹ dễ làm các cụ ráng quá sức chịu đựng,
lâm bệnh thêm. Phải làm sao cho nhẹ nhàng mà hiệu quả, phù hợp với tuổi
tác, với sức khỏe. Phải từ từ và đều đều. Ngày xưa người ta săn bắn, hái
lượm, đánh cá, làm ruộng, làm rẫy… lao động suốt ngày. Bây giờ chỉ ngồi
quanh quẩn trước TV !. Có một nguyên tắc “Use it or lose it!” . Cái gì
không xài thì teo! Thời đại bây giờ người ta xài cái đầu nhiều quá, nên
“đầu thì to mà đít thì teo”. Thật đáng tiếc!
Không cần đi đâu xa. Có thể tập trong
nhà. Nếu nhà có cầu thang thì đi cầu thang ngày mươi bận rất tốt. Đi
vòng vòng trong phòng cũng được. Đừng có ráng lập “thành tích” làm gì!
Tập cho mình thôi.. Từ từ và đều đều… Đến lúc nào thấy ghiền, bỏ tập một
buổi … chịu hổng nổi là được! Nguyên tắc chung là kết hợp hơi thở với
vận động. Chậm rãi, nhịp nhàng. Lạy Phật cũng phải đúng… kỹ thuật để
khỏi đau lưng, vẹo cột sống. Đúng kỹ thuật là giữ tư thế và kết hợp với
hơi thở. Đó cũng chính là thiền, là yoga, dưỡng sinh… ! Vận động thể lực
đúng cách thì già sẽ chậm lại.
Giảm trầm cảm, buồn lo. Phấn chấn, tự
tin. Dễ ăn, dễ ngủ…Tóm lại, giải quyết đựơc “ba cái lăng nhăng” đó thì
có thể già mà… sướng vậy!
Chủ Nhật, ngày 02 tháng 3 năm 2014
MƯỜI MỘT TÁC DỤNG THẦN KỲ CỦA TỎI
MƯỜI MỘT TÁC ḌUNG
THẦN KỲ CỦA TỎI
Dưới đây là cách chế biến một số bài thuốc trị bệnh từ tỏi :
1. Cảm cúm
(Flu treatment)
2. Đầy bụng, khó tiêu
(Dyspepsia, indigestion)
- Dùng nước ép tỏi, bỏ bã, pha loãng với nước ấm để uống hàng ngày.
3. Ho, viêm họng
(Cough, sore throat, angina, pharyngitis, asthma)
4. Thấp khớp, đau nhức xương
(Rheumatism, arthritis, bone pain)
- Tỏi không bóc vỏ, chẻ đôi nhánh ngâm với rượu theo tỉ lệ 100 g tỏi với 200 ml nước. Ngâm kỹ trong vòng 45 - 60 ngày hoặc có thể lâu hơn. Chắt lấy nước. Dùng nước này bôi lên chỗ đau rồi xoa bóp nhẹ nhàng. Nên dùng thường xuyên, nhất là vào buổi tối trước khi đi ngủ.
5. Tiểu đường
(Diabetes)
6. Huyết áp cao, tụ huyết khối,
(Thrombosis and hypertension)
10 g tỏi ngâm giấm hoặc rượu mỗi ngày sẽ là phương thức giúp ổn định huyết áp hiệu quả. Lưu ý chỉ nên ăn tỏi ngâm, không nên dùng kết hợp với rượu đã ngâm qua tỏi.
Hoặc có thể dùng 100g tỏi đã bóc sạch vỏ trộn với 100g đậu trắng, ninh nhừ với 2 lít nước sạch trong vòng 2 giờ. Dùng nước này để uống hàng ngày. Có thể ăn hạt đậu đã ninh nhừ. Nên sử dụng bài thuốc này ít nhất 2 tuần/lần.
7. Tỏi chống ung thư,
(Garlic against cancer)
Ung thư dạ dày, ung thư phổi, ung thư gan...
(Stomach cancer, lung cancer, liver cancer ...)
8. Đặc tính sát khuẩn
(Antiseptic properties)
10. Có tác dụng giống như thuốc kháng sinh
(Garlic works similar to antibiotics)
11. Có vai trò như một loại Viagra
(Garlic acts as a kind of Viagra)
12. Các công dụng khác
(Other medecinal impacts)
THẦN KỲ CỦA TỎI
Sưu tầm
11 amazing medicinal effects of Garlic
Preventing and treating: cough; leprosy; asthma; cancer; antiseptic;
disinfect open wounds; gangrene; blood pressure and cholesterol levels;
lumbago; arthritis; diabetes; arteriosclerosis; thrombosis and
hypertension….
"Các nhà khoa học khuyến
cáo nên dùng tỏi trong thực đơn hàng ngày, từ một đến 10 tép và dùng
tỏi tươi tốt hơn so với các dạng tỏi khác."
“Experts recommend daily
amount of dietary garlic, from one to ten cloves, experiments show that
fresh garlic is better than in supplement form.”
Tỏi từ lâu đã được con người biết đến
không chỉ là đồ gia vị làm cho các món ăn thêm phần hấp dẫn và ngon
miệng mà nó còn là một vị thuốc chữa bệnh kỳ diệu của thiên nhiên.
Vào thời đại Kim Tự tháp ở Ai Cập, với 15 pounds (7 kgs) tỏi sẽ mua được một người nô lệ nam khỏe mạnh lực lưỡng.
Thành phần của tỏi chứa nhiều chất kháng
sinh allicin giúp chống lại các virút gây bệnh. Tinh dầu từ tỏi giàu
glucogen và aliin, fitonxit có công dụng diệt khuẩn, sát trùng, chống
viêm nhiễm. Ngoài ra, tỏi còn chứa hàm lượng lớn vitamin A, B, C, D, PP,
hiđrát cacbon, polisaccarit, inulin, fitoxterin và các khoáng chất khác
cần thiết cho cơ thể như : iốt, canxi, phốt pho, magiê, các nguyên tố
vi lượng.
Loại gia vị này còn giúp làm giảm lượng
cholesterol trong máu, giàu chất chống oxi hoá giúp khôi phục hoạt động
của các tế bào trong cơ thể, nâng cao sức đề kháng, giúp cơ thể chống
lại rất nhiều bệnh tật, trong đó có cả các bệnh ung thư nguy hiểm.
Tỏi không những được sử dụng làm gia vị
khi chế biến các món ăn mà nó còn làm thuốc chữa các bệnh như : đau
bụng, cảm cúm, đầy bụng, khó tiêu, gan, tim mạch, thấp khớp, huyết áp,
tim mạch, tiểu đường…
Trong y học, tỏi được dùng vào mục đích
chữa bệnh bằng nhiều cách khác nhau như : ăn sống, chế biến lẫn với thức
ăn, ngâm với rượu, ngâm với giấm… Mỗi ngày, ăn 10g tỏi sẽ giúp tăng
cường khả năng giải độc cho cơ thể.
Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng
khuyên trước khi chế biến tỏi nên thái lát mỏng rồi để ngoài không khí
15 phút để các chất kháng sinh có trong tỏi kết hợp với oxy ngoài không
khí mới tạo ra chất chống ung thư hiệu quả.
Dưới đây là cách chế biến một số bài thuốc trị bệnh từ tỏi :
1. Cảm cúm
(Flu treatment)
- Dùng tỏi sống hoặc tỏi ngâm với giấm trong vòng 30 - 40 ngày để ăn hàng ngày.
- Ép lấy nước tỏi, pha loãng với nước
sạch theo tỉ lệ 1/10. Cho thêm chút muối sạch. Dùng nước này để nhỏ vào
mũi từ 2 -3 lần/ngày.
2. Đầy bụng, khó tiêu
(Dyspepsia, indigestion)
- Dùng nước ép tỏi, bỏ bã, pha loãng với nước ấm để uống hàng ngày.
- Lấy 50 g tỏi xay nhỏ, ngâm với 200 ml
rượu trắng trong vòng 15 ngày. Dùng rượu và bã tỏi để uống. Mỗi lần 1
thìa cà phê, 2-3 lần/ngày.
3. Ho, viêm họng
(Cough, sore throat, angina, pharyngitis, asthma)
- Tỏi bóc sạch, để nguyên tép khoảng
10g. Ngâm tỏi với giấm trong vòng 30 ngày. Dùng tép tỏi đã ngâm thái
lát mỏng rồi ngậm từ 10 - 15 phút. Dùng lâu dài có thể chữa được bệnh
ho mãn tính.
- Không dùng tỏi sống để ngậm vì đễ gây bỏng họng. Chỗ viêm trong họng sẽ càng nghiêm trọng.
4. Thấp khớp, đau nhức xương
(Rheumatism, arthritis, bone pain)
- Tỏi không bóc vỏ, chẻ đôi nhánh ngâm với rượu theo tỉ lệ 100 g tỏi với 200 ml nước. Ngâm kỹ trong vòng 45 - 60 ngày hoặc có thể lâu hơn. Chắt lấy nước. Dùng nước này bôi lên chỗ đau rồi xoa bóp nhẹ nhàng. Nên dùng thường xuyên, nhất là vào buổi tối trước khi đi ngủ.
5. Tiểu đường
(Diabetes)
Nên ăn ít nhất là 5g tỏi ngâm giấm mỗi ngày. Ăn liền trong vòng 1 tháng sẽ giúp làm giảm lượng đường trong máu một cách đáng kể.
6. Huyết áp cao, tụ huyết khối,
(Thrombosis and hypertension)
10 g tỏi ngâm giấm hoặc rượu mỗi ngày sẽ là phương thức giúp ổn định huyết áp hiệu quả. Lưu ý chỉ nên ăn tỏi ngâm, không nên dùng kết hợp với rượu đã ngâm qua tỏi.
Hoặc có thể dùng 100g tỏi đã bóc sạch vỏ trộn với 100g đậu trắng, ninh nhừ với 2 lít nước sạch trong vòng 2 giờ. Dùng nước này để uống hàng ngày. Có thể ăn hạt đậu đã ninh nhừ. Nên sử dụng bài thuốc này ít nhất 2 tuần/lần.
7. Tỏi chống ung thư,
(Garlic against cancer)
Tỏi có chứa chất allium giúp ngăn ngừa
các căn bệnh ung thư chết người và “tiêu diệt” sự hình thành cũng như
phát triển của các tế bào gây ung thư.
Ngoài ra, trong tỏi còn có chứa alliin,
chất chống oxy và một số thành phần như selenium, vitamin C, vitamin
E…có khả năng ngăn chặn sự phát triển của các khối ung bướu.
Ung thư dạ dày, ung thư phổi, ung thư gan...
(Stomach cancer, lung cancer, liver cancer ...)
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành các công
trình nghiên cứu, minh chứng rằng tỏi có thể tiêu diệt được các loại vi
khuẩn “cư trú” trong ổ bụng và làm giảm nguy cơ ung thư dạ dày.
- Dùng 50g tỏi và 100 quả quất tươi, ép lấy nước. Dùng nước này để uống trước mỗi bữa ăn, mỗi lần 1 thìa cà phê.
- Đun sôi 100g lá chè xanh với 500ml
nước sạch. Khi sôi, cho thêm 5g tỏi đập giập, đun sôi trong 5 giây, uống
nước khi còn nóng và dùng làm nước uống hàng ngày.
8. Đặc tính sát khuẩn
(Antiseptic properties)
Do có tính sát khuẩn, tỏi thường được sử
dụng trong việc phòng chống và chữa trị các viêm nhiễm đường tiêu hóa
và hô hấp. Người ta cũng sử dụng tỏi để tẩy ruột, phòng ngừa giun sán
(giun đũa, giun kim, sán dây).
9. Giảm sưng tấy ; chữa vết thương do muỗi đốt
(Reduce inflammation; woound caused by mosquito bites)
Để giảm sưng tấy do muỗi đốt, bạn có thể
dùng tỏi đập giập xát lên vùng da bị tổn thương, cảm giác ngứa ngáy,
khó chịu và sưng tấy thì sẽ giảm ngay thôi.
10. Có tác dụng giống như thuốc kháng sinh
(Garlic works similar to antibiotics)
Tỏi không chỉ là loại gia vị thông
thường mà nó còn có tác dụng giống như một loại thuốc kháng sinh, làm
tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp bạn giảm được nguy cơ mắc các chứng
bệnh do vi khuẩn hay vi rút xâm nhập. Hơn thế nữa, tỏi còn là chất “xúc
tác” giúp cho vết thương mau lành, hạn chế nguy cơ viêm nhiễm.
Cũng chính bởi nhờ công dụng này mà tỏi
còn được xem là một “vũ khí” hữu hiệu giúp bạn gái phòng ngừa sự xuất
hiện của mụn trứng cá.
Một thành phần cơ bản trong tỏi mạnh gấp
100 lần so với hai loại kháng sinh quen thuộc trong việc đối phó với vi
khuẩn gây ngộ độc thực phẩm Campylobacter - các nhà khoa học vừa phát
hiện.
Các xét nghiệm đã cho thấy hợp chất
diallyl sulphide trong tỏi có thể dễ dàng tấn công vào lớp màng nhầy bảo
vệ vi khuẩn Campylobacter - lớp màng vốn khiến nó rất khó bị phá hủy.
Chất diallylsulphide không chỉ mạnh hơn
nhiều so với hai dòng kháng sinh quen thuộc cerythromycin và
ciprofloxacin mà nó còn có tác dụng nhanh hơn.
11. Có vai trò như một loại Viagra
(Garlic acts as a kind of Viagra)
Các bác sĩ tình dục thường khuyên những
người gặp trục trặc trong vấn đề “chăn gối” nên bổ sung tỏi trong chế độ
ăn uống của mình. Bởi lẽ trong tỏi có chứa những hợp chất làm tăng ham
muốn trong đời sống tình dục.
12. Các công dụng khác
(Other medecinal impacts)
Tỏi còn được dùng để điều trị chứng đau
họng, giảm hàm lượng cholesterol cao, huyết áp cao, xơ vữa động mạch,
rối loạn tiêu hoá, nhiễm trùng bàng quang, các bệnh về gan.
Lưu ý : không dùng Tỏi trong
trường hợp bạn đang dùng thuốc anticoagulant (thuốc điều trị chứng máu
loãng) hay thuốc hypoglycemic (thuốc điều trị bệnh đái đường).
Thứ Sáu, ngày 28 tháng 2 năm 2014
CHỨNG HÔI MIỆNG
CHỨNG HÔI MIỆNG
a- Từ miệng
- Răng giả không được chùi rửa sạch sẽ.
a- Nguyên nhân thông thường nhất của hôi miệng là từ miệng.
- Cô nên khám Nha sĩ coi có bị sâu răng, nhiễm độc nướu thì xin chữa.
- Giữ miệng ẩm ướt bằng cách lâu lâu uống một chút nước.
- Nếu lưỡi đóng bựa, bám nhiều vi khuẩn thì cạo cho hết, nhất là mặt sau của lưỡi.
b- Xin bác sĩ khám nghiệm coi có các bệnh kinh niên như tôi kể trên và điều trị.
- Ăn một ly sữa chua, một miếng pho mát cũng có tác dụng sạch miệng, trừ hôi.
Bác sĩ Nguyễn Ý Đức
Texas, Hoa Kỳ
Cô Mộng
Hoàng tâm sự rằng người yêu của cô không vui lắm, vì khi gần nhau thì dường như
có mùi không thơm từ miệng cô toát ra. Cô đã được nhiều bác sĩ, nha sĩ điều trị
mà miệng vẫn còn phảng phất mùi hôi hôi. Bạn cô nói tại vì cô ăn uống không giữ
gìn, lại hay ăn quà vặt luôn miệng nên bị như vậy.
Cô muốn biết tại sao miệng lại hôi, vì chẵng những người yêu
không vui mà bản thân cô cũng buồn buồn. Và làm sao để miệng thơm trở lại.
Chúng tôi thông cảm với hoàn cảnh của cô
và nỗi buồn của một thanh nữ đang nhiều sức sống mãnh liệt mà rơi vào tình trạng
trầm buồn. Theo như cô tả lại thì cô bị chứng hôi miệng từ lâu và đã điều trị
mà không hết. Thực tâm mà nói, chứng bệnh này không phải chỉ mình cô mắc phải
đâu, mà còn nhiều người khác cũng vướng phải và cũng đang ngượng ngập, buồn buồn.
Trước
hết, xin cùng với cô ôn lại về miệng và bệnh này một chút nhé.
Ở loài người, miệng là cửa ngõ của sự
tiêu hóa và hô hấp, nơi mà không khí cũng như thực phẩm ra vào. Cấu trúc của miệng
cũng khá phức tạp với phía trước là cặp môi và hàm răng; hai bên cạnh là xương
hàm và má, phía sau thông với cuống họng. Phía trên là hàm ếch, mặt dưới là lưỡi.
Miệng
có nhiệm vụ quan trọng trong việc tiêu hóa thực phẩm.
Răng để nhai nhuyễn món ăn với sự trợ
giúp của lưỡi. Tuyến nước miếng tiết ra nước miếng để làm món ăn nhuyễn nhỏ đồng
thời cũng để giữ gìn vệ sinh răng miệng, giúp phát âm hoạt bát. Nước miếng còn
chứa men tiêu hóa amylase để chuyển hóa tinh bột ra đường.
Miệng còn chứa thanh quản, một cơ quan
phát âm. Không khí cũng ra vào theo miệng mặc dù mũi là cơ quan chính sự hô hấp.
Xét
vậy thì miệng có vai trò quan trọng trong vấn đề sức khỏe, như các cụ ta thường
nói“Bệnh từ miệng mà vào, vạ từ miệng mà ra”. Ý giả các cụ bảo là
nhiều bệnh gây ra ro sự ăn uống cẩu thả mà nhiều tai ương cũng từ cửa miệng khi
phát ngôn bừa bãi mà nên chuyện. Chẳng khác chi câu nói cổ nhân“miệng nhà
sang có gang có thép”.
Miệng quan trọng như vậy mà không khéo
giữ gìn thì cũng bệnh, cũng đau. Mà hôi miệng là một trong những bệnh đó.
Sanh ra em bé miệng thơm tho sạch sẽ, ai
cũng muốn “thơm” một tý. Vì em chỉ bú sữa mẹ dễ tiêu, và cũng vì chưa có
răng cho nên vi sinh vật có hại chưa có nơi ẩn núp. Lớn lên, răng bắt đầu nhú
mà kém vệ sinh răng miệng là lúc bắt đầu có vấn đề.
Hôi miệng, hơi thở hôi hoặc thối miệng
là dấu hiệu một bệnh nào đó của cơ thể. Ðây là một chứng bệnh rất phổ biến với
nhiều nguyên nhân phức tạp. Thậm chí danh từ chuyên môn y học gọi là Halitosis
cũng bắt nguồn từ hai ngôn ngữ khác nhau:“halitus” từ tiếng La tinh có
nghĩa là hơi thở, và suffix Hy Lạp “osis” là tình trạng.
Thường thường, khi nói tới hôi miệng thì
nhiều người cứ cho là do bao tử mà nên nỗi. Nhưng thực ra những 85% trường
hợp hôi miệng lại chính từ miệng, còn lại 15% đến từ nhiều lý do khác nhau,
trong đó có vấn đề dinh dưỡng, ăn uống như bạn cô nói.
Nguyên nhân
Có
nhiều nguyên nhân đưa tới hôi miệng:a- Từ miệng
Miệng được một số khoa học gia ví
như một sở thú, trong đó chen chúc sinh sống cả dăm ba trăm loại vi
sinh vật lành dữ khác nhau, đặc biệt là ở phần sau của lưỡi. Đa số các vi khuẩn
này thuộc nhóm kỵ khí nghĩa là chúng chỉ tăng sinh trong môi
trường không có oxy như trong bựa răng, khe răng, túi nha chu nhất là ở mặt sau
của lưỡi.
Khi há miệng soi vào gương, ta thấy lợn
cợn những vệt trắng với nhiều vi khuẩn phủ trên lưỡi. Thức ăn sót lại trong miệng
hoặc ở các kẽ răng là món ăn hấp dẫn đối với chúng và sẽ bị phân hóa tạo ra mùi
hôi.
- Nhiễm trùng ở nướu răng cũng lại
mấy cô cậu vi khuẩn bám vào các cục bựa chất béo, calci ở chân răng mà ra. Bựa
vôi đóng vào chân răng là môi trường tốt cho vi khuẩn tác dụng vào và đưa đến
hôi miệng.
- Khi miệng khô, như ngủ ban đêm
thở bằng miệng hoặc dưới tác dụng của vài dược phẩm, hút thuốc lá khiến cho miệng
khô, đóng bựa, vi khuẩn tác dụng vào và tạo ra mùi hôi.
-
Các bệnh nấm trong miệng tạo mùi ngọt trái cây- Răng giả không được chùi rửa sạch sẽ.
b- Một số thực phẩm có chất
dầu gây hôi cho
hơi thở như tỏi, hành. Các thực phẩm này sau khi được tiêu hóa, chất bay hơi của
chúng đều được hấp thụ vào máu, lên phổi và theo không khí hít thở mà bay ra cửa
miệng.
Mùi rượu sau khi uống vào cũng thoát ra
như vậy trong hơi thở.
c- Một số bệnh về bộ máy
hô hấp như
nhiễm trùng phổi kinh niên, viêm xoang mãn tính, chất lỏng ở sau miệng nhỏ giọt
xuống cuống họng, ung thư phổi, viêm cuống họng, tiểu đường với mùi trái cây hư
ủng, bệnh gan mùi trứng thối, thận mùi tanh cá ươn, rối loạn tiêu hóa cũng tạo
ra hơi thở hôi. Đặc biệt là bệnh nhân tiểu đường là hay bị bệnh nớu răng, máu
lưu thông giảm. dinh dưỡng kém, nướu mau hư.
Những bệnh về bao tử ít gây ra
hôi miệng vì van thực quản-dạ dày luôn luôn khép kín, hơi không bốc
lên được ngoại trừ khi ói mửa hoặc ợ chua, trào ngược nước chua từ bao tử vào
thực quản, thoát vị khe thực quản (hiatal hernia) hoặc hẹp môn vị (pyloric
stenosis)
Nhiễm
trùng tổng quát, bị nóng sốt làm cho miệng khô
d- Rối loạn về sự co bóp của bao tử, thực phẩm chậm
tiêu hóa ở lâu trong dạ dầy, bị lên men cũng tạo ra mùi hôi, nhất là khi ta ợ.
e- Một nguyên nhân Tâm Lý là nhiều
người quá chú tâm tới dung nhan mình, có ảo tưởng là cơ thể mình hư hao,
phát tiết ra mùi khó chịu. Nhiều người mỗi khi nói chuyện là che miệng, như thể
là miệng mình hôi.
g- Trong thời kỳ kinh nguyệt cũng hay
có mùi hôi lưu huỳnh từ miệng gây ra do thay đổi kích thích tố trong cơ thể.
h- Dược phẩm gây ra khô miệng cũng gián tiếp tạo mùi hôi
như thuốc chống dị ứng benadryl, trị tâm thần, trầm cảm, thuốc lợi tiểu tiện,
trị bệnh Parkinson, cao huyết áp
Phân tích mùi hôi
Đa
số mùi hôi là do chất hơi có lưu huỳnh (Sulfur), như hydrogen
sulfide có mùi hôi trứng thối, methyl mercaptan, và dimethyl disulfides. Đôi
khi, mùi hôi do những chất hơi acids béo (fatty acids) như propionic, butyric,
hay valeric acids hay những chất amin (indole, skatole, cadaverine và
putrescine).
Bình thường các chất này được hòa tan
trong nước miếng và hấp thụ vào tế bào ở miệng. Nhưng khi có quá nhiều hoặc miệng
quá khô, chúng sẽ tỏa ra hơi thở từ miệng, khiến cho hơi thở kém thơm tho.
Chẩn đoán hôi miệng
Nhiều
người cứ tự hỏi không biết miệng mình thơm hôi ra sao nhất là khi cần rù rì tâm
sự sát với tai người khác. Sau đây là mấy phương thức:
- Tự mình tìm hiểu bằng cách
thở hoặc bôi nước miếng vào lòng bàn tay đợi vài giây cho nước miếng khô rổi hửi
xem thơm hôi ra sao.
- Khi ta bịt mũi thở ra bằng
miệng mà thấy hôi thì đa phần là mùi xuất phát từ miệng. Ngược lại ngậm miệng
thở ra bằng mũi mà hôi là do bệnh cơ quan nội tăng. Mùi hôi ngấm vào máu, thoát
lên phổi rồi thở ra ngoài.
- Nhờ người khác khám phá khi họ kề
sát mũi vào miệng mình hửi hơi thở. Nhớ giữ khoảng cách an toàn, tránh nước miếng
văng vào mũi miệng mình.
-
Dùng máy khám phá mùi hôi (Halimeter). Máy rất chính xác có thể đo nồng độ
cao thấp khác nhau của mùi lưu huỳnh trong hơi thở.
Xin
cô thử duyệt lại các nguyên do kể trên, xem mình ở vào trường hợp nào rồi ta từ
từ loại bỏ, chữa trị.
Điều trị
Về
điều trị thì xin đề nghị với cô các phương thức sau đây:a- Nguyên nhân thông thường nhất của hôi miệng là từ miệng.
Đề
nghị với cô để ý nhiều đến vấn đề vệ sinh răng miệng. Đánh răng sau khi ăn, nhất
là nếu cô có thói quen hay ăn vặt, ưa món ăn ngọt. Cô không cần dùng kem đánh
răng, mà chỉ cần chà
nhẹ mặt trong mặt ngoài của răng cho sạch hết thức ăn sót trong miệng, đặc biệt
là ở kẽ răng.
-
Mua thêm dây chỉ nylon (Dental Floss) để cà khe răng cho sạch thức ăn kẹt
ở đó.- Cô nên khám Nha sĩ coi có bị sâu răng, nhiễm độc nướu thì xin chữa.
- Giữ miệng ẩm ướt bằng cách lâu lâu uống một chút nước.
- Nếu lưỡi đóng bựa, bám nhiều vi khuẩn thì cạo cho hết, nhất là mặt sau của lưỡi.
b- Xin bác sĩ khám nghiệm coi có các bệnh kinh niên như tôi kể trên và điều trị.
Nhắc nhở với cô là trước khi gặp người
yêu, không nên ăn các thực phẩm có thể gây mùi hôi ở miệng như hành tỏi, cá mú.
Đồng thời,
có thể tạm thời làm giảm mùi hôi với:
-
Nhai kẹo cao su không đường để tăng tiết nước miếng mà công dụng là vừa
loại các miếng bựa vừa diệt vi khuẩn trong miệng,
- Súc
miệng với các mỹ phẩm làm thơm miệng. Các chất này chỉ có tác dụng che đậy, làm
bớt hôi miệng trong thời gian ngắn sau khi dùng, chứ không trị dứt được hôi miệng
đâu.
-
Trái cây có nhiều chất xơ như táo, cà rốt, lê khi nhai có thể làm sạch miệng.- Ăn một ly sữa chua, một miếng pho mát cũng có tác dụng sạch miệng, trừ hôi.
-
Các loại cây lá có mùi thơm như quế, gừng, rau mùi tây, bạc hà, hồi, chè
xanh …cũng tạm thời át mùi hôi ở miệng.
-
Pha một chút bột nở baking soda với nước cũng diệt vi khuẩn, giảm mùi hôi
ở miệng.
- Mạnh hơn nếu cô pha 50% nước oxy
già hydrogen peroxide với 50% nước rồi súc miệng. Đây là
dung dịch diệt trùng rất tốt.
Nhớ đừng quá chén, nhiều rượu hoặc cà
phê nhé, vì các chất này lợi tiểu, làm miệng mau khô, lời nói không dẻo mà vi
khuẩn lại tăng sinh, hôi miệng.
Chúc
cô có nhiều niềm vui trong hơi thở vẫn thơm cho tăng tình yêu lứa đôi.
Thứ Tư, ngày 22 tháng 1 năm 2014
Bạn có bao giờ ngắm kỹ một con hạc
trắng chưa? Nó trông thật mảnh mai; chân dài, người mỏng trong một bộ lông
trắng muốt. Trông nó thanh cao như một người luống tuổi mà vẫn giữ được phong
cách ung dung... Con hạc được coi là một con vật sống lâu nên người ta gọi tuổi
của các cụ là tuổi hạc.
Tết năm nào gia đình tôi cũng lên Đà Lạt nghỉ ngơi tại nhà một người anh bà con. Ðằng sau nhà anh tôi có một con đường mòn dẫn tới một công viên. Con đường mòn vào cuối Xuân chớm Hạ thật là đẹp. Suối róc rách chảy, cây cỏ xanh mướt, những bông hoa núi nở trắng xóa. Chúng tôi mỗi buổi sáng dắt theo con chó đi bộ, vừa đi vừa trò chuyện. Tôi bất giác hỏi:
- Sao con người không giống cây cỏ, vào mùa đông héo, úa, rụng rồi đến xuân, hạ lại hồi sinh nhỉ?
Anh tôi cười, nói:
- Cứ giữ mãi được Xuân, Hạ trong lòng mình là tốt rồi.
Chúng ta những người ở lứa tuổi đang bước vào tuổi già hay đã già. Tinh thần và thể xác không còn như hai mươi năm, mười năm về trước hay thậm chí như mới năm ngoái nữa. Thông thường bất cứ người mang quốc tịch nào, sinh sống ở phần đất hay hoàn cảnh nào thì khi về già hay ngồi gặm nhấm lại quá khứ. Ở tuổi già, không có phương tiện di chuyển, bị trở ngại trong giao tiếp đã làm một số người sống một cuộc sống tẻ nhạt, từ tẻ nhạt đưa tới trầm cảm, khép kín. Từ đó sinh ra bao nhiêu bệnh và khi có bệnh, sự chạy chữa xem chừng không có hiệu quả lắm cho những người này.
Bác Sĩ Ornish, tác giả cuốn sách Love & Survival, nói rõ: Tách lìa tình thân gia đình và bạn bè là đầu mối cho mọi thứ bệnh từ ung thư, bệnh tim đến ung nhọt và nhiễm độc.
Tình thương và tinh thần lạc quan là gốc rễ làm cho chúng ta bệnh hay khỏe.
Ba mươi năm trước mà nghe ai nói cô đơn sinh ra các chứng bệnh thì người ta sẽ chỉ cười nhẹ. Nhưng bây giờ, điều này đã được nhiều bác sĩ công nhận là đúng. Những buổi tĩnh tâm chung, có cầu nguyện, có tịnh niệm (tùy theo tôn giáo của mỗi người), chia sẻ những buồn vui, lo lắng của mình cùng người khác cũng giúp khai thông được những tắc nghẽn của tim mạch như là ăn những thức ăn rau, đậu lành mạnh vậy.
Nếu không nói ra được những gì dồn nén bên trong thì chính là tự mình làm khổ mình. Khi nói ra, hay viết ra được những khổ tâm của mình thì hệ thống đề kháng được tăng cường, ít phải uống thuốc.
Theo Bác Sĩ Ornish, khi bị căng thẳng cơ thể sẽ tiết ra một hóa chất làm cho mọi sinh hoạt ứ đọng, ăn ngủ không ngon, đầu không suy nghĩ, mạch máu trì trệ,mất sức đề kháng, dễ cảm cúm.
Như vậy, sự cô đơn cũng là chất độc như cholesterol trong những thức ăn dầu mỡ mà chỉ có sống lạc quan mới cứu rỗi được.
Nếu bạn không mở tâm ra cho người khác thì bác sĩ bắt buộc phải mở tim bạn ra thôi!
Tuổi như thế nào thì gọi là già? Chúng ta biết khi một người qua đời ở tuổi 60 thì được gọi là 'hưởng thọ'. Vậy sau tuổi 60, mỗi ngày ta sống là một “bonus”, phần thưởng của Trời cho. Chúng ta nên sống thế nào với những ngày 'phần thưởng' này. Lấy thí dụ một người lớn tuổi, sống cô đơn, biệt lập, không đi ra ngoài, không giao thiệp với bạn hữu, thế nào cũng đi đến chỗ tự than thân trách phận, bất an, lo âu, ủ dột và tuyệt vọng. Từ đó bắt nguồn của bao nhiêu căn bệnh.
Trong những lời Phật dạy có câu:
Sai lầm lớn nhất của đời người là đánh mất mình.
Phá sản lớn nhất của đời người là tuyệt vọng...
Chắc trong chúng ta không ai muốn rơi vào hoàn cảnh này. Gặp gỡ bè bạn thường xuyên trong những sinh hoạt thể thao là điều tốt lành nhất cho thể lý. Ði tập thể thao như nhẩy nhẹ theo nhạc, tắm hơi, bơi lội, tennis v.v... đã giúp cho người lớn tuổi giữ được thăng bằng, ít ngã và nếu có bệnh, uống thuốc sẽ công hiệu hơn, mau lành hơn.
Gặp bạn, nói được ra những điều phiền muộn cho nhau nghe, ngồi tĩnh tâm, đến nhà thờ, chùa cầu nguyện giúp được làm chậm lại sự phát triển của bệnh.
Bác Sĩ Jeff Levin, giáo sư đại học North Carolina, khám phá ra từ hàng trăm bệnh nhân: nếu người nào thường xuyên đến nhà nguyện, họ có áp suất máu thấp hơn những người không đến nhà nguyện. Ông bỏ ra hàng đêm và nhiều cuối tuần để theo dõi, tìm hiểu những kết quả cụ thể của "Tín ngưỡng và sức khỏe"! Cuốn sách của ông phát hành gần đây nhất có tên là God, Faith and Health. Trong đó, ông cho biết những người có tín ngưỡng khỏe mạnh hơn, lành bệnh chóng hơn, ít bị nhồi máu cơ tim, gặp sự thăng trầm trong đời sống họ biết cách đối diện, họ luôn luôn lạc quan. Lạc quan là một cẩm nang mà chúng ta nên luôn luôn mang theo bên mình. Ðừng bao giờ nói hay nghĩ là "Tôi già rồi, tôi không giúp ích được cho ai nữa" hoặc "Tôi vụng về, ít học, chẳng làm gì được " .
Tôi xin kể câu chuyện Hai con ngựa của thầy phó tế George A.Haloulakos:
Cạnh nhà tôi có một cánh đồng cỏ, hàng ngày có một cặp ngựa, con nọ lớn hơn con kia một chút, thong thả ăn cỏ ở đấy. Nhìn từ xa, chúng là đôi ngựa bình thường giống những con ngựa khác. Tuy nhiên, nếu bạn đến gần, bạn sẽ khám phá ra là có một con mù.
Trên đường trở về chuồng mỗi chiều, con ngựa nhỏ chốc chốc lại ngoái cổ lại nhìn bạn, muốn biết chắc bạn mù của nó vẫn đi theo tiếng chuông của nó để lại đằng sau..
Chủ nhân của nó chắc thương nó không nỡ bỏ đi mà còn cho nó một chỗ ở an toàn. Chính điều này đã thành một câu chuyện tuyệt vời. Ðứng bên chúng, bạn chợt nghe có tiếng chuông rung, phát ra từ cái đai nhỏ vòng quanh cổ con ngựa nhỏ hơn, chắc là một con cái. Tiếng chuông báo cho con bạn mù của nó, biết là nó đang ở đâu mà bước theo. Quan sát kỹ một chút bạn sẽ thấy cái cách con ngựa sáng chăm sóc con ngựa mù, bạn nó, chu đáo như thế nào. Con ngựa mù lắng nghe tiếng leng keng mà theo bạn, nó bước chậm rãi và tin rằng bạn nó không để nó bị lạc.Cũng giống như chủ nhân của đôi ngựa có lòng nhân từ, Thượng đế không bao giờ vứt bỏ bạn vì bạn khiếm khuyết, hoạn nạn hay gặp khó khăn. Người luôn luôn đem đến cho chúng ta những người bạn khi chúng ta cần được giúp đỡ.Ðôi khi chúng ta là con ngựa mù, được dẫn dắt bởi tiếng chuông mầu nhiệm mà Thượng đế đã nhờ ai đó rung lên cho chúng ta. Những khi khác chúng ta là con ngựa dẫn đường, giúp kẻ khác nhìn thấy.
Bạn hiền là như vậy. Không phải lúc nào ta cũng nhìn thấy họ nhưng họ thì luôn hiện diện đâu đó. Hãy lắng nghe tiếng chuông của nhau. Hãy tử tế hết sức mình, bởi vì có một người mà bạn gặp trên đời, biết đâu cũng đang ở trong một hoàn cảnh khó khăn nào đó, họ phải phấn đấu để vượt qua. Không gì hơn là tuổi già nương dựa vào nhau trong tình bạn. Luôn luôn nghĩ bao giờ mình cũng có cái cho đi mà người khác dùng được. Tính hài hước làm cho người khác cười cùng với mình cũng là những liều thuốc bổ.
Thi sĩ Maya Angelou vào sinh nhật thứ 77, trong chương trình phỏng vấn của Oprah, hỏi về sự thay đổi vóc dáng của tuổi già, bà nói: "Vô số chuyện xẩy tới từng ngày... Cứ nhìn vào bộ ngực của tôi xem. Có vẻ như hai chị em nó đang tranh đua xem đứa nào chạy xuống eo trước ". Khán giả nghe bà, cười chẩy cả nước mắt.
Những vấn đề chính ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn (qua tinh thần) là:
+ Sự cảm thông giữa cha mẹ và con cái, giữa ông bà với các cháu.
+ Tinh thần chấp nhận và lạc quan.
+ Nghĩ đến những điều vui nhỏ mỗi ngày.
+ Tham gia những sinh hoạt nào phù hợp với sức khỏe.
+ Làm việc thiện nguyện.
Sinh, bệnh, lão, tử. Con đường đó ai cũng phải đi qua nhưng đi như thế nào thì hầu như 80% chính mình là người lựa chọn.
+ Nhóm bạn: Ðọc sách, kể chuyện, đánh cờ, chơi bài (không phải ăn thua).
+ Tham gia các lớp thể dục: Như Yoga, ngồi thiền, khí công v.v...Và ngay cả chỉ đi bộ với nhau 30 phút mỗi ngày cũng giúp cho tinh thần sảng khoái, sức khỏe tốt hơn là ở nhà nằm quay mặt vào tường.
Hãy thỉnh thoảng đọc lên thành tiếng câu ngạn ngữ này: “Một nét mặt vui vẻ mang hạnh phúc đến cho trái tim và một tin vui mang sức khỏe cho xương cốt”
Chúc tất cả anh chị em luôn cảm thấy vui khoẻ và trọn vẹn an lành trong tâm hồn!
Tết năm nào gia đình tôi cũng lên Đà Lạt nghỉ ngơi tại nhà một người anh bà con. Ðằng sau nhà anh tôi có một con đường mòn dẫn tới một công viên. Con đường mòn vào cuối Xuân chớm Hạ thật là đẹp. Suối róc rách chảy, cây cỏ xanh mướt, những bông hoa núi nở trắng xóa. Chúng tôi mỗi buổi sáng dắt theo con chó đi bộ, vừa đi vừa trò chuyện. Tôi bất giác hỏi:
- Sao con người không giống cây cỏ, vào mùa đông héo, úa, rụng rồi đến xuân, hạ lại hồi sinh nhỉ?
Anh tôi cười, nói:
- Cứ giữ mãi được Xuân, Hạ trong lòng mình là tốt rồi.
Chúng ta những người ở lứa tuổi đang bước vào tuổi già hay đã già. Tinh thần và thể xác không còn như hai mươi năm, mười năm về trước hay thậm chí như mới năm ngoái nữa. Thông thường bất cứ người mang quốc tịch nào, sinh sống ở phần đất hay hoàn cảnh nào thì khi về già hay ngồi gặm nhấm lại quá khứ. Ở tuổi già, không có phương tiện di chuyển, bị trở ngại trong giao tiếp đã làm một số người sống một cuộc sống tẻ nhạt, từ tẻ nhạt đưa tới trầm cảm, khép kín. Từ đó sinh ra bao nhiêu bệnh và khi có bệnh, sự chạy chữa xem chừng không có hiệu quả lắm cho những người này.
Bác Sĩ Ornish, tác giả cuốn sách Love & Survival, nói rõ: Tách lìa tình thân gia đình và bạn bè là đầu mối cho mọi thứ bệnh từ ung thư, bệnh tim đến ung nhọt và nhiễm độc.
Tình thương và tinh thần lạc quan là gốc rễ làm cho chúng ta bệnh hay khỏe.
Ba mươi năm trước mà nghe ai nói cô đơn sinh ra các chứng bệnh thì người ta sẽ chỉ cười nhẹ. Nhưng bây giờ, điều này đã được nhiều bác sĩ công nhận là đúng. Những buổi tĩnh tâm chung, có cầu nguyện, có tịnh niệm (tùy theo tôn giáo của mỗi người), chia sẻ những buồn vui, lo lắng của mình cùng người khác cũng giúp khai thông được những tắc nghẽn của tim mạch như là ăn những thức ăn rau, đậu lành mạnh vậy.
Nếu không nói ra được những gì dồn nén bên trong thì chính là tự mình làm khổ mình. Khi nói ra, hay viết ra được những khổ tâm của mình thì hệ thống đề kháng được tăng cường, ít phải uống thuốc.
Theo Bác Sĩ Ornish, khi bị căng thẳng cơ thể sẽ tiết ra một hóa chất làm cho mọi sinh hoạt ứ đọng, ăn ngủ không ngon, đầu không suy nghĩ, mạch máu trì trệ,mất sức đề kháng, dễ cảm cúm.
Như vậy, sự cô đơn cũng là chất độc như cholesterol trong những thức ăn dầu mỡ mà chỉ có sống lạc quan mới cứu rỗi được.
Nếu bạn không mở tâm ra cho người khác thì bác sĩ bắt buộc phải mở tim bạn ra thôi!
Tuổi như thế nào thì gọi là già? Chúng ta biết khi một người qua đời ở tuổi 60 thì được gọi là 'hưởng thọ'. Vậy sau tuổi 60, mỗi ngày ta sống là một “bonus”, phần thưởng của Trời cho. Chúng ta nên sống thế nào với những ngày 'phần thưởng' này. Lấy thí dụ một người lớn tuổi, sống cô đơn, biệt lập, không đi ra ngoài, không giao thiệp với bạn hữu, thế nào cũng đi đến chỗ tự than thân trách phận, bất an, lo âu, ủ dột và tuyệt vọng. Từ đó bắt nguồn của bao nhiêu căn bệnh.
Trong những lời Phật dạy có câu:
Sai lầm lớn nhất của đời người là đánh mất mình.
Phá sản lớn nhất của đời người là tuyệt vọng...
Chắc trong chúng ta không ai muốn rơi vào hoàn cảnh này. Gặp gỡ bè bạn thường xuyên trong những sinh hoạt thể thao là điều tốt lành nhất cho thể lý. Ði tập thể thao như nhẩy nhẹ theo nhạc, tắm hơi, bơi lội, tennis v.v... đã giúp cho người lớn tuổi giữ được thăng bằng, ít ngã và nếu có bệnh, uống thuốc sẽ công hiệu hơn, mau lành hơn.
Gặp bạn, nói được ra những điều phiền muộn cho nhau nghe, ngồi tĩnh tâm, đến nhà thờ, chùa cầu nguyện giúp được làm chậm lại sự phát triển của bệnh.
Bác Sĩ Jeff Levin, giáo sư đại học North Carolina, khám phá ra từ hàng trăm bệnh nhân: nếu người nào thường xuyên đến nhà nguyện, họ có áp suất máu thấp hơn những người không đến nhà nguyện. Ông bỏ ra hàng đêm và nhiều cuối tuần để theo dõi, tìm hiểu những kết quả cụ thể của "Tín ngưỡng và sức khỏe"! Cuốn sách của ông phát hành gần đây nhất có tên là God, Faith and Health. Trong đó, ông cho biết những người có tín ngưỡng khỏe mạnh hơn, lành bệnh chóng hơn, ít bị nhồi máu cơ tim, gặp sự thăng trầm trong đời sống họ biết cách đối diện, họ luôn luôn lạc quan. Lạc quan là một cẩm nang mà chúng ta nên luôn luôn mang theo bên mình. Ðừng bao giờ nói hay nghĩ là "Tôi già rồi, tôi không giúp ích được cho ai nữa" hoặc "Tôi vụng về, ít học, chẳng làm gì được " .
Tôi xin kể câu chuyện Hai con ngựa của thầy phó tế George A.Haloulakos:
Cạnh nhà tôi có một cánh đồng cỏ, hàng ngày có một cặp ngựa, con nọ lớn hơn con kia một chút, thong thả ăn cỏ ở đấy. Nhìn từ xa, chúng là đôi ngựa bình thường giống những con ngựa khác. Tuy nhiên, nếu bạn đến gần, bạn sẽ khám phá ra là có một con mù.
Trên đường trở về chuồng mỗi chiều, con ngựa nhỏ chốc chốc lại ngoái cổ lại nhìn bạn, muốn biết chắc bạn mù của nó vẫn đi theo tiếng chuông của nó để lại đằng sau..
Chủ nhân của nó chắc thương nó không nỡ bỏ đi mà còn cho nó một chỗ ở an toàn. Chính điều này đã thành một câu chuyện tuyệt vời. Ðứng bên chúng, bạn chợt nghe có tiếng chuông rung, phát ra từ cái đai nhỏ vòng quanh cổ con ngựa nhỏ hơn, chắc là một con cái. Tiếng chuông báo cho con bạn mù của nó, biết là nó đang ở đâu mà bước theo. Quan sát kỹ một chút bạn sẽ thấy cái cách con ngựa sáng chăm sóc con ngựa mù, bạn nó, chu đáo như thế nào. Con ngựa mù lắng nghe tiếng leng keng mà theo bạn, nó bước chậm rãi và tin rằng bạn nó không để nó bị lạc.Cũng giống như chủ nhân của đôi ngựa có lòng nhân từ, Thượng đế không bao giờ vứt bỏ bạn vì bạn khiếm khuyết, hoạn nạn hay gặp khó khăn. Người luôn luôn đem đến cho chúng ta những người bạn khi chúng ta cần được giúp đỡ.Ðôi khi chúng ta là con ngựa mù, được dẫn dắt bởi tiếng chuông mầu nhiệm mà Thượng đế đã nhờ ai đó rung lên cho chúng ta. Những khi khác chúng ta là con ngựa dẫn đường, giúp kẻ khác nhìn thấy.
Bạn hiền là như vậy. Không phải lúc nào ta cũng nhìn thấy họ nhưng họ thì luôn hiện diện đâu đó. Hãy lắng nghe tiếng chuông của nhau. Hãy tử tế hết sức mình, bởi vì có một người mà bạn gặp trên đời, biết đâu cũng đang ở trong một hoàn cảnh khó khăn nào đó, họ phải phấn đấu để vượt qua. Không gì hơn là tuổi già nương dựa vào nhau trong tình bạn. Luôn luôn nghĩ bao giờ mình cũng có cái cho đi mà người khác dùng được. Tính hài hước làm cho người khác cười cùng với mình cũng là những liều thuốc bổ.
Thi sĩ Maya Angelou vào sinh nhật thứ 77, trong chương trình phỏng vấn của Oprah, hỏi về sự thay đổi vóc dáng của tuổi già, bà nói: "Vô số chuyện xẩy tới từng ngày... Cứ nhìn vào bộ ngực của tôi xem. Có vẻ như hai chị em nó đang tranh đua xem đứa nào chạy xuống eo trước ". Khán giả nghe bà, cười chẩy cả nước mắt.
Những vấn đề chính ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn (qua tinh thần) là:
+ Sự cảm thông giữa cha mẹ và con cái, giữa ông bà với các cháu.
+ Tinh thần chấp nhận và lạc quan.
+ Nghĩ đến những điều vui nhỏ mỗi ngày.
+ Tham gia những sinh hoạt nào phù hợp với sức khỏe.
+ Làm việc thiện nguyện.
Sinh, bệnh, lão, tử. Con đường đó ai cũng phải đi qua nhưng đi như thế nào thì hầu như 80% chính mình là người lựa chọn.
+ Nhóm bạn: Ðọc sách, kể chuyện, đánh cờ, chơi bài (không phải ăn thua).
+ Tham gia các lớp thể dục: Như Yoga, ngồi thiền, khí công v.v...Và ngay cả chỉ đi bộ với nhau 30 phút mỗi ngày cũng giúp cho tinh thần sảng khoái, sức khỏe tốt hơn là ở nhà nằm quay mặt vào tường.
Hãy thỉnh thoảng đọc lên thành tiếng câu ngạn ngữ này: “Một nét mặt vui vẻ mang hạnh phúc đến cho trái tim và một tin vui mang sức khỏe cho xương cốt”
Chúc tất cả anh chị em luôn cảm thấy vui khoẻ và trọn vẹn an lành trong tâm hồn!
Chủ Nhật, ngày 19 tháng 1 năm 2014
ĐI BỘ
ĐI BỘ: MỘT PHƯƠNG THUỐC HAY
Phan Lục
Đi bộ là một phương thuốc không tốn tiền mà có thể mang lại sức khoẻ, đặc
biệt cho người già. Không ai lại không có đủ khả năng đi bộ. Có thể bạn không
đủ sức đi bộ rất xa và rất nhanh nhưng đi bộ ở một mức nào đó thì phần đông
chúng ta đều làm được. Đi bộ có vẻ tương đối dễ làm so với việc chạy bộ hoặc
trượt tuyết nhưng đừng nên nghĩ rằng nó quá tầm thường trong lợi ích hấp thụ
dưỡng khí và khả năng làm cho ta có một thân thể khoẻ mạnh.
Theo một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Y học Heller ở Tel Aviv thì tình trạng cơ thể khoẻ mạnh do hấp thụ dưỡng khí được cải thiện đáng kể trong vòng ba tuần lễ bằng cách đi bộ mỗi ngày với một túi đeo lưng nhẹ. Trong cuộc nghiên cứu này, những người có thân hình yếu ớt nhất lại tỏ ra có sự cải thiện nhanh nhất về thể chất. Những đối tượng của cuộc nghiên cứu đã đi với tốc độ 3 dặm/giờ trong 30 phút mỗi ngày, 5 lần mỗi tuần và mang một túi đeo lưng chỉ nặng chừng 6,5 cân Anh (pounds). Sau 3 tuần lễ, những người tham dự chứng tỏ có sự cải thiện khả năng hấp thụ dưỡng khí trung bình là 15%. Sau 4 tuần lễ, sự cải thiện này là 18%. Khi họ mang nặng gấp đôi trong tuần lễ thứ tư thì sự cải thiện trung bình tăng lên đến 30%. Ngoài việc cải thiện tình trạng cơ thể khoẻ mạnh do hấp thụ dưỡng khí, đi bộ cũng làm thay đổi những phản ứng hoá học trong cơ thể tốt hơn. Bác sĩ chuyên khoa nội tiết Dan Streja ở California nói : “Đi bộ cũng tốt như chạy bộ. Đi bộ có thể làm thay đổi độ cholesterol, giảm độ đường, insulin và các chất béo. Nó cũng làm giảm cân và làm hạ huyết áp”'. Có lẽ quan trọng hơn hết là có sự thay đổi độ cholesterol rất hứa hẹn. Đặc biệt có sự tăng lượng cholesterol tốt (HDL) lên một chút giúp ngăn ngừa sự tích tụ cholesterol và mỡ trong thành động mạch, làm giảm lượng cholesterol xấu (LDL) và hạ thấp triglycerides (một loại mỡ xấu trong máu). Độ cholesterol tốt (HDL) càng cao thì nguy cơ bệnh tim càng giảm. Ngoài sự gia tăng lượng cholesterol tốt, còn có sự giảm bớt độ insulin tuần hoàn. Nhiều người trong chúng ta có quá nhiều insulin (tức kích thích tố tiết ra bởi tuyến tuỵ giúp chuyển hoá chất đường) nên độ insulin cao đưa đến nguy cơ bệnh tiểu đường và bệnh tim. Còn những người đi bộ trong chương trình nói trên đã có sự giảm bớt insulin đáng kể (trung bình 20%). Nhìn chung, đi bộ đã giúp làm khoẻ tim của họ.
Theo các chuyên viên y tế, nếu đi bộ thường xuyên trong một thời gian lâu dài thì sẽ làm giảm nhiều chứng bệnh như :
- Xốp xương hay loãng xương (osteoporosis) : Đây là một danh từ y học dùng để chỉ tình trạng xương dễ bị tổn thương (dễ gãy) của phần lớn người già, đặc biệt là đàn bà. Nguyên nhân là thiếu chất calcium và thiếu đi bộ. Nếu dùng khoảng 1000mg calcium mỗi ngày sẽ làm ngưng hoặc làm đảo ngược tiến trình bệnh xốp xương thì đi bộ cũng đem lại kết quả tương tự. Người đi bộ nhiều từ lúc còn trẻ thì khi về già sẽ tránh được bệnh xốp xương.
- Mập phì : Mập phì là do thói quen ăn uống nhiều chất béo, nhiều chất đường và không năng vận động. Người mập phì dễ mắc phải những chứng bệnh hiểm nghèo như tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường và vài loại ung thư. Vì thế, người mập phì cần phải làm giảm cân để giữ thể trọng bình thường mới khoẻ mạnh được. Đi bộ là một cách tốt nhất, ngoài việc điều tiết chế độ ăn uống cho thích hợp để tránh tăng cân.
- Tiểu đường : Như trên đã nói, người mập phì dễ bị bệnh tiểu đường vì thể trọng tột bực làm cho cơ thể ít nhạy với insulin (chất kích thích giúp kiểm tra độ đường trong máu). Các bác sĩ cho rằng đi bộ mỗi ngày sẽ ngăn chận được bệnh tiểu đường, nhất là bệnh tiểu đường loại 2.
- Tim mạch : Bệnh tim cũng như bệnh cao huyết áp đều do độ cholesterol xấu (LDL) đóng trên thành động mạch làm nghẽn mạch máu. Nhờ đi bộ mà độ cholesterol tốt (HDL) tăng lên giúp cho trái tim hoạt động tốt và huyết áp giảm bớt.
- Đột quỵ (stroke) : Đột quỵ là sự gián đoạn bất thình lình của dòng máu chảy qua động mạch trong cổ đi tới não. Sự tắc nghẽn này xãy ra do máu bị đóng cục hoặc bị vỡ trong thành động mạch. Không có máu, não không có dưỡng khí duy trì cuộc sống nên các tế bào quý bị giết hại và gây ra cơn đột quỵ. Người lớn tuổi nếu chịu khó đi bộ mỗi ngày sẽ giảm được nguy cơ máu bị đóng cục.
- Trầm uất (depression) : Trầm uất là tình trạng buồn chán do hoàn cảnh sống. Đi bộ làm giảm sự căng thẳng cho người lớn tuổi nên chỉ cần đi bộ trong thời gian từ một năm trở lên thì tự nhiên cảm thấy thoải mái và hết lo nghĩ.
- Phong thấp : Đi bộ giúp chữa bệnh phong thấp rất có hiệu quả vì sẽ làm giảm bớt sự đau nhức do các đầu khớp thiếu chất nhờn. Đi bộ cũng làm cho bộ chân khoẻ lên để chống đỡ toàn bộ thân hình. Nhiều người đã bị tê bại mà nhờ kiên trì tập đi bộ nên đi đứng trở lại bình thường.
- Giúp ăn ngon ngủ sâu: Đi bộ còn tăng cường sự lưu thông khí huyết, giúp bắp thịt săn chắc, kích thích tiêu hoá giúp ăn ngon. Đi bộ nhanh vào buổi chiều giúp có được một giấc ngủ ngon hơn. Tuy nhiên, không nên đi bộ 2 giờ trước khi ngủ vì quá muộn để cơ thể nghỉ ngơi trở lại.
- Duy trì trí nhớ của người cao tuổi: Đi bộ cũng là một cách để luyện tập trí não và giúp người già trở nên minh mẫn, có thể ngăn ngừa bệnh mất trí nhớ ở người già (Alzheimer).
Như vậy, đi bộ là một phương thuốc rất hay, còn chờ gì nữa mà không tự lập một chương trình đi bộ cho chính mình. Vào mùa lạnh thì đi bộ vòng quanh trong nhà hoặc đi lên xuống cầu thang nhiều lần. Vào mùa nắng thì đi bộ ngoài trời trong các công viên hoặc dọc theo bờ hồ thật là lý tưởng. Tuy nhiên, đi bộ lúc nào là thích hợp? Có người thích đi bộ vào buổi sáng sớm khi mới ngủ dậy, có người thích đi bộ vào lúc chiều mát hoặc sau bữa cơm tối. Thật ra, đi lúc nào không thành vấn đề miễn là đừng bao giờ bỏ cuộc. Còn tốc độ và thời gian thì sao ? Bác sĩ Fred A. Stutman đề nghị đi bộ đều đặn từ 45 đến 60 phút, ít nhất 3 lần mỗi tuần. Ông nói tốc độ không quan trọng bằng sự đều đặn miễn sao thấy thoải mái là được. Tốc độ 2 dặm/giờ (chậm) hoặc 3 dặm/giờ (vừa) đều có thể chấp nhận. Ông còn nói thêm là thời gian đi bộ không cần phải liên tục. Chẳng hạn ta có thể chia 45 phút đi bộ mỗi ngày ra làm 3 buổi, mỗi buổi 15 phút. Tuy nhiên, để đạt được kết quả thì nên đi bộ mỗi buổi không dưới 15 phút. Bất cứ chương trình đi bộ nào cũng phải chắc chắn được bắt đầu từ từ. Hãy áp dụng phương châm : “Tập luyện nhưng không ráng sức”.
Có vài lời khuyên mà ta nên ghi nhớ, đặc biệt ở giai đoạn bắt đầu chương trình đi bộ. Trước hết, đừng nỗ lực đi bộ sau một bữa ăn no. Điều này làm cho tim và hệ thống tuần hoàn của bạn làm việc quá sức. Thứ hai, tránh thời tiết khắc nghiệt : đừng đi ra ngoài lúc trời rất lạnh, lúc trời nắng gắt hoặc quá nóng, lúc khí hậu ẩm ướt hoặc có nhiều gió, lúc sáng sớm khi chưa có ánh nắng vì lúc đó cây cối còn nhả khí carbonic. Thứ ba, hãy thoải mái : mặc áo quần thích hợp với thời tiết, mang giày vừa chân và có đế thấp. Phải mua loại giày thể dục mà có chỗ rộng cho các ngón chân, khoảng cách giữa đầu ngón chân dài nhất và đầu trước chiếc giày phải ít nhất ¼ inch và khi mang giày đứng lên thì các ngón chân có thể ngọ nguậy được. Nếu bạn có 2 chân không bằng nhau thì chọn mua giày vừa với chân lớn hơn rồi mang vớ dày hoặc lót miếng đệm cho chân kia. Thứ tư, phải đi cho đúng cách: Có người đi cúi gầm đầu xuống, có người đi choạc hai bàn chân ra v.v.... Tất cả những cách đi xấu đều hạn chế lợi ích có được từ việc đi bộ. Điều quan trọng nhất trong việc đi bộ là dáng điệu. Những người đã đi bộ không đúng cách nay muốn chỉnh đốn dáng điệu cho thân hình và cột sống thì rất khó khăn và phải tập luyện nhiều. Bác sĩ Wikler đề nghị “giữ đầu cao, cằm song song với mặt đất, ưỡn ngực, đôi vai vươn ngang về phía sau, giữ cho lưng thẳng, đôi chân hướng thẳng về phía truớc”.
Nói chung, đi bộ đều đặn mỗi ngày tự nó đã có tác dụng điều hoà nội tiết và ổn định tâm lý. Nếu đi bộ kết hợp với thiền (hành thiền) thì sẽ giúp gia tăng năng lực tập trung tư tưởng và kiểm soát cảm xúc qua đó có thể nâng cao chỉ số thông minh. Đi bộ nhanh hay chậm là tuỳ điều kiện sức khoẻ nhưng quan trọng là bước đi phải đồng bộ với hơi thở và luôn luôn chú tâm để biết rõ từng bước chân ứng với từng hơi thở vào hoặc thở ra. Chẳng hạn khi bước đi khoan thai, có thể nhẩm trong tâm: hít (khi hít vào) và thở (khi thở ra) hoặc khi đi nhanh hơn, có thể nhẩm: hít, hít (ứng với 2 bước chân khi hít vào) và thở, thở (ứng với 2 bước chân khi thở ra).
Tin chắc mọi người đều muốn tập đi bộ để giữ gìn sức khoẻ nhưng có người còn ngại đi bộ một mình vì buồn tẻ hoặc sợ bị cướp giựt. Vậy thì hai vợ chồng hoặc anh chị em trong nhà hoặc đôi ba người bạn rủ nhau cùng đi bộ. Nào, ta hãy cùng đi bộ!
Theo một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Y học Heller ở Tel Aviv thì tình trạng cơ thể khoẻ mạnh do hấp thụ dưỡng khí được cải thiện đáng kể trong vòng ba tuần lễ bằng cách đi bộ mỗi ngày với một túi đeo lưng nhẹ. Trong cuộc nghiên cứu này, những người có thân hình yếu ớt nhất lại tỏ ra có sự cải thiện nhanh nhất về thể chất. Những đối tượng của cuộc nghiên cứu đã đi với tốc độ 3 dặm/giờ trong 30 phút mỗi ngày, 5 lần mỗi tuần và mang một túi đeo lưng chỉ nặng chừng 6,5 cân Anh (pounds). Sau 3 tuần lễ, những người tham dự chứng tỏ có sự cải thiện khả năng hấp thụ dưỡng khí trung bình là 15%. Sau 4 tuần lễ, sự cải thiện này là 18%. Khi họ mang nặng gấp đôi trong tuần lễ thứ tư thì sự cải thiện trung bình tăng lên đến 30%. Ngoài việc cải thiện tình trạng cơ thể khoẻ mạnh do hấp thụ dưỡng khí, đi bộ cũng làm thay đổi những phản ứng hoá học trong cơ thể tốt hơn. Bác sĩ chuyên khoa nội tiết Dan Streja ở California nói : “Đi bộ cũng tốt như chạy bộ. Đi bộ có thể làm thay đổi độ cholesterol, giảm độ đường, insulin và các chất béo. Nó cũng làm giảm cân và làm hạ huyết áp”'. Có lẽ quan trọng hơn hết là có sự thay đổi độ cholesterol rất hứa hẹn. Đặc biệt có sự tăng lượng cholesterol tốt (HDL) lên một chút giúp ngăn ngừa sự tích tụ cholesterol và mỡ trong thành động mạch, làm giảm lượng cholesterol xấu (LDL) và hạ thấp triglycerides (một loại mỡ xấu trong máu). Độ cholesterol tốt (HDL) càng cao thì nguy cơ bệnh tim càng giảm. Ngoài sự gia tăng lượng cholesterol tốt, còn có sự giảm bớt độ insulin tuần hoàn. Nhiều người trong chúng ta có quá nhiều insulin (tức kích thích tố tiết ra bởi tuyến tuỵ giúp chuyển hoá chất đường) nên độ insulin cao đưa đến nguy cơ bệnh tiểu đường và bệnh tim. Còn những người đi bộ trong chương trình nói trên đã có sự giảm bớt insulin đáng kể (trung bình 20%). Nhìn chung, đi bộ đã giúp làm khoẻ tim của họ.
Theo các chuyên viên y tế, nếu đi bộ thường xuyên trong một thời gian lâu dài thì sẽ làm giảm nhiều chứng bệnh như :
- Xốp xương hay loãng xương (osteoporosis) : Đây là một danh từ y học dùng để chỉ tình trạng xương dễ bị tổn thương (dễ gãy) của phần lớn người già, đặc biệt là đàn bà. Nguyên nhân là thiếu chất calcium và thiếu đi bộ. Nếu dùng khoảng 1000mg calcium mỗi ngày sẽ làm ngưng hoặc làm đảo ngược tiến trình bệnh xốp xương thì đi bộ cũng đem lại kết quả tương tự. Người đi bộ nhiều từ lúc còn trẻ thì khi về già sẽ tránh được bệnh xốp xương.
- Mập phì : Mập phì là do thói quen ăn uống nhiều chất béo, nhiều chất đường và không năng vận động. Người mập phì dễ mắc phải những chứng bệnh hiểm nghèo như tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường và vài loại ung thư. Vì thế, người mập phì cần phải làm giảm cân để giữ thể trọng bình thường mới khoẻ mạnh được. Đi bộ là một cách tốt nhất, ngoài việc điều tiết chế độ ăn uống cho thích hợp để tránh tăng cân.
- Tiểu đường : Như trên đã nói, người mập phì dễ bị bệnh tiểu đường vì thể trọng tột bực làm cho cơ thể ít nhạy với insulin (chất kích thích giúp kiểm tra độ đường trong máu). Các bác sĩ cho rằng đi bộ mỗi ngày sẽ ngăn chận được bệnh tiểu đường, nhất là bệnh tiểu đường loại 2.
- Tim mạch : Bệnh tim cũng như bệnh cao huyết áp đều do độ cholesterol xấu (LDL) đóng trên thành động mạch làm nghẽn mạch máu. Nhờ đi bộ mà độ cholesterol tốt (HDL) tăng lên giúp cho trái tim hoạt động tốt và huyết áp giảm bớt.
- Đột quỵ (stroke) : Đột quỵ là sự gián đoạn bất thình lình của dòng máu chảy qua động mạch trong cổ đi tới não. Sự tắc nghẽn này xãy ra do máu bị đóng cục hoặc bị vỡ trong thành động mạch. Không có máu, não không có dưỡng khí duy trì cuộc sống nên các tế bào quý bị giết hại và gây ra cơn đột quỵ. Người lớn tuổi nếu chịu khó đi bộ mỗi ngày sẽ giảm được nguy cơ máu bị đóng cục.
- Trầm uất (depression) : Trầm uất là tình trạng buồn chán do hoàn cảnh sống. Đi bộ làm giảm sự căng thẳng cho người lớn tuổi nên chỉ cần đi bộ trong thời gian từ một năm trở lên thì tự nhiên cảm thấy thoải mái và hết lo nghĩ.
- Phong thấp : Đi bộ giúp chữa bệnh phong thấp rất có hiệu quả vì sẽ làm giảm bớt sự đau nhức do các đầu khớp thiếu chất nhờn. Đi bộ cũng làm cho bộ chân khoẻ lên để chống đỡ toàn bộ thân hình. Nhiều người đã bị tê bại mà nhờ kiên trì tập đi bộ nên đi đứng trở lại bình thường.
- Giúp ăn ngon ngủ sâu: Đi bộ còn tăng cường sự lưu thông khí huyết, giúp bắp thịt săn chắc, kích thích tiêu hoá giúp ăn ngon. Đi bộ nhanh vào buổi chiều giúp có được một giấc ngủ ngon hơn. Tuy nhiên, không nên đi bộ 2 giờ trước khi ngủ vì quá muộn để cơ thể nghỉ ngơi trở lại.
- Duy trì trí nhớ của người cao tuổi: Đi bộ cũng là một cách để luyện tập trí não và giúp người già trở nên minh mẫn, có thể ngăn ngừa bệnh mất trí nhớ ở người già (Alzheimer).
Như vậy, đi bộ là một phương thuốc rất hay, còn chờ gì nữa mà không tự lập một chương trình đi bộ cho chính mình. Vào mùa lạnh thì đi bộ vòng quanh trong nhà hoặc đi lên xuống cầu thang nhiều lần. Vào mùa nắng thì đi bộ ngoài trời trong các công viên hoặc dọc theo bờ hồ thật là lý tưởng. Tuy nhiên, đi bộ lúc nào là thích hợp? Có người thích đi bộ vào buổi sáng sớm khi mới ngủ dậy, có người thích đi bộ vào lúc chiều mát hoặc sau bữa cơm tối. Thật ra, đi lúc nào không thành vấn đề miễn là đừng bao giờ bỏ cuộc. Còn tốc độ và thời gian thì sao ? Bác sĩ Fred A. Stutman đề nghị đi bộ đều đặn từ 45 đến 60 phút, ít nhất 3 lần mỗi tuần. Ông nói tốc độ không quan trọng bằng sự đều đặn miễn sao thấy thoải mái là được. Tốc độ 2 dặm/giờ (chậm) hoặc 3 dặm/giờ (vừa) đều có thể chấp nhận. Ông còn nói thêm là thời gian đi bộ không cần phải liên tục. Chẳng hạn ta có thể chia 45 phút đi bộ mỗi ngày ra làm 3 buổi, mỗi buổi 15 phút. Tuy nhiên, để đạt được kết quả thì nên đi bộ mỗi buổi không dưới 15 phút. Bất cứ chương trình đi bộ nào cũng phải chắc chắn được bắt đầu từ từ. Hãy áp dụng phương châm : “Tập luyện nhưng không ráng sức”.
Có vài lời khuyên mà ta nên ghi nhớ, đặc biệt ở giai đoạn bắt đầu chương trình đi bộ. Trước hết, đừng nỗ lực đi bộ sau một bữa ăn no. Điều này làm cho tim và hệ thống tuần hoàn của bạn làm việc quá sức. Thứ hai, tránh thời tiết khắc nghiệt : đừng đi ra ngoài lúc trời rất lạnh, lúc trời nắng gắt hoặc quá nóng, lúc khí hậu ẩm ướt hoặc có nhiều gió, lúc sáng sớm khi chưa có ánh nắng vì lúc đó cây cối còn nhả khí carbonic. Thứ ba, hãy thoải mái : mặc áo quần thích hợp với thời tiết, mang giày vừa chân và có đế thấp. Phải mua loại giày thể dục mà có chỗ rộng cho các ngón chân, khoảng cách giữa đầu ngón chân dài nhất và đầu trước chiếc giày phải ít nhất ¼ inch và khi mang giày đứng lên thì các ngón chân có thể ngọ nguậy được. Nếu bạn có 2 chân không bằng nhau thì chọn mua giày vừa với chân lớn hơn rồi mang vớ dày hoặc lót miếng đệm cho chân kia. Thứ tư, phải đi cho đúng cách: Có người đi cúi gầm đầu xuống, có người đi choạc hai bàn chân ra v.v.... Tất cả những cách đi xấu đều hạn chế lợi ích có được từ việc đi bộ. Điều quan trọng nhất trong việc đi bộ là dáng điệu. Những người đã đi bộ không đúng cách nay muốn chỉnh đốn dáng điệu cho thân hình và cột sống thì rất khó khăn và phải tập luyện nhiều. Bác sĩ Wikler đề nghị “giữ đầu cao, cằm song song với mặt đất, ưỡn ngực, đôi vai vươn ngang về phía sau, giữ cho lưng thẳng, đôi chân hướng thẳng về phía truớc”.
Nói chung, đi bộ đều đặn mỗi ngày tự nó đã có tác dụng điều hoà nội tiết và ổn định tâm lý. Nếu đi bộ kết hợp với thiền (hành thiền) thì sẽ giúp gia tăng năng lực tập trung tư tưởng và kiểm soát cảm xúc qua đó có thể nâng cao chỉ số thông minh. Đi bộ nhanh hay chậm là tuỳ điều kiện sức khoẻ nhưng quan trọng là bước đi phải đồng bộ với hơi thở và luôn luôn chú tâm để biết rõ từng bước chân ứng với từng hơi thở vào hoặc thở ra. Chẳng hạn khi bước đi khoan thai, có thể nhẩm trong tâm: hít (khi hít vào) và thở (khi thở ra) hoặc khi đi nhanh hơn, có thể nhẩm: hít, hít (ứng với 2 bước chân khi hít vào) và thở, thở (ứng với 2 bước chân khi thở ra).
Tin chắc mọi người đều muốn tập đi bộ để giữ gìn sức khoẻ nhưng có người còn ngại đi bộ một mình vì buồn tẻ hoặc sợ bị cướp giựt. Vậy thì hai vợ chồng hoặc anh chị em trong nhà hoặc đôi ba người bạn rủ nhau cùng đi bộ. Nào, ta hãy cùng đi bộ!
Thứ Bảy, ngày 19 tháng 10 năm 2013
THỜI VẮNG TÌNH THƯƠNG
Thời
vắng tình thương
Dr Nikonian
Một
Mẹ
con nhà Watson là một gia đình gốc Boston và cực kỳ vui tính. Chẳng biết vì lý
do nào, họ định cư ở Sài Gòn và bà cụ nhà Watson là bệnh nhân của tôi trong nhiều
năm. Với một lô bệnh tật kinh niên, bà Watson tuy hom hem nhưng khi nào cũng cười.
Mỗi lần gặp họ dù trong bệnh viện, nhìn mẹ con họ cười đùa, trêu chọc nhau, rất
hóm hỉnh và đầy âu yếm, không thể không mỉm cười và dừng tay quan sát. Nhất là
chiều nay, gã Watson dềnh dàng kia tự tay bới tóc cho mẹ già đang lập cập ngồi
xe lăn, vừa bông lơn về lọn tóc loăn xoăn của bà cụ. Thấy gia đình người hạnh
phúc mà cứ thầm lo cho tuổi già của mình, liệu có được những niềm vui như thế hay không?
Nhà
ông V. thì khác! Người Huế, cựu kiểm lâm thời Pháp thuộc, vợ chồng con cái cư xử
với nhau cực kỳ nghiêm cẩn. Người con trai tóc đã hoa râm của ông V. đưa cha
già đi khám bệnh đầy cung kính, một hai “con mời ba lên giường nằm để bác sĩ
khám”. Nghe qua có phần khách sáo nhưng khi thấy anh ta nhoẻn cười sung sướng
khi biết cha mình vẫn khoẻ thì mới thực tin đó là lòng hiếu thảo với cha già mẹ yếu.
Nhưng
không phải mình tôi mà rất nhiều nhân viên y tế khác đã phải chứng kiến không
ít những cảnh đau lòng trong bệnh viện. Khi những bậc cha mẹ già cả cao niên, bệnh
tật thoi thóp, bị con cháu bỏ rơi, lở loét, hôi hám và chết dần mòn trên giường
bệnh. Mà bệnh viện thì cũng chỉ là tấm gương soi của xã hội ngoài kia,
khi những tin tức con cái giết cha, đánh mẹ, kiện nhau ra toà… cũng đang nhan
nhản trên báo chí mỗi ngày.
Hai
“Người đời nhà Hán, thờ mẹ chí hiếu, nhân
khi cửa nhà sa sút, thường bữa ông thấy mẹ không dám ăn no, cứ bớt phần cơm để
đưa cho con của ông mới vừa lên 3 tuổi ăn. Hai vợ chồng cùng nhau bàn bạc: Mẹ
già không đủ ăn mà vợ chồng ta còn sinh đẻ được, nếu để con mình chia xẻ ngọt
bùi của mẹ là không phải đạo. Thế rồi hai vợ chồng định đào hố chôn con đi.”…
Đừng
nghĩ rằng việc đưa cha mẹ vào nhà dưỡng lão như các nước phương Tây là đại bất hiếu.
Ở đấy, các cụ được tự do, thoải mái, được kết bạn với những người cùng thế hệ,
được chăm sóc chu đáo bởi những người chuyên nghiệp. Về nhiều mặt, nó tốt hơn
nhiều so với một chế độ tam đại đồng đường kiểu Á Đông khi nhiều thế hệ phải
chung chạ, chịu đựng lẫn nhau trong một không gian nhỏ hẹp và thiếu tiện nghi.
Và không phải khi nào cũng có sự hiểu biết, cảm thông giữa các thế hệ.
Là
người Mỹ, ắt gã Watson kia không thể nào hiểu được câu “nước mắt chảy xuống” rất
thâm thuý của người Việt. Chỉ trong 4 chữ, nó diễn tả được sự nhưng không, vô điều kiện và không đòi đền đáp của tình
thương cha mẹ dành cho con cái. Nó không giống như quan điểm của nho gia phong
kiến xem con cái là nguồn lực lao động, là sự bảo hiểm hay nơi nương tựa
cho tuổi già. Trên quan điểm đó, việc báo hiếu hay TRẢ hiếu là một sự báo đáp,
đền bồi lại công sinh thành dưỡng dục. Từ góc độ xã hội, nó mang lại cho người
già những sự chăm sóc tối thiểu và có tính vay-trả rất mực
công bằng và hợp lý.
Cha
mẹ nuôi ta khôn lớn và ta có bổn phận chăm sóc lại cha mẹ ta lúc các người già
yếu, không còn khả năng làm việc. Đó là một khế ước xã hội được nâng lên hàng đạo
lý. Qui ước xã hội ấy, đặc biệt cần cho những người già neo đơn, bệnh tật. Và đặc
biệt cần thiết trong một xã hội nhân mãn và nghèo túng, khi những phúc lợi an
sinh cho người già gần như không có.
Ba
Điều
đáng ngạc nhiên là trong những xã hội duy tình và xem nhẹ phần lý trí, bổn phận
của con cái với cha mẹ lại được nâng lên thành những qui chuẩn khắt khe về lý
tính. Luật Đạo hiếu rất chi tiết mới được thông qua ở Trung Quốc là một ví dụ.
Đạo luật này qui định những bổn phận rất cụ thể của con cái như thăm nom, chu
cấp cho cha mẹ. Nó cũng xác lập những điều mà phận làm con không được làm với đấng
sinh thành như cản trở kết hôn, ngược đãi hay bạo hành… Và như mọi luật pháp
khác, cha mẹ có thể khởi kiện con cái nếu chúng vi phạm hay không chấp hành luật
này.
Lượng
hoá tình thương yêu cha mẹ và minh hoạ một cách cường điệu cũng là thông điệp
mà Nhị thập tứ hiếu diễn ca muốn để lại cho hậu thế về đạo hiếu vốn rất giản dị.
Đạo hiếu ấy, nhiều khi được khoa trương, phóng đại lên một cách dị hợm. Từ những
đám ma linh đình, phô trương đủ loại cờ đèn, kèn trống. Từ hủ tục khóc mướn, thuê
người kể lể lòng tiếc thương cha mẹ cho đến câu
chuyện bi thảm của Quách Cự
trong Nhị thập tứ hiếu bớt phần cơm của con, thậm chí chôn sống con để nuôi mẹ
già. Lòng hiếu đến mức cực đoan như vậy, liệu có đáng để nêu gương cho hậu thế?
Nếu không gọi là biến thái của ngu trung ngu hiếu?
Bốn
…“Đến lượt mình,
Phúc bước ra, mở đầu bằng câu hỏi:
-
Địa chủ Đại, mày có biết tao là ai không?
Ông
bố đã trả lời thế này:
-
Dạ thưa tôi có biết ông vì tôi đã trót đẻ ra ông!” …
Trích
đoạn kinh khủng trên từ Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường
không phải là chuyện hư cấu. Chuyện con cái đấu tố cha mẹ, bất hiếu đại nghịch
như thế… đã từng xảy ra ở nông thôn miền Bắc. Cũng như đã là một phần đầy máu lệ
của những trang sử thời Cách mạng văn hoá ở Trung quốc.
Mỉa
mai thay, đấu cha tố mẹ lại là sản phẩm của một xã hội rất mực sùng kính Nhị thập
tứ hiếu. Đã có thời, đấu tố cha mẹ mình được xem là hợp pháp, tiến bộ và là biểu
hiện “ngời sáng” của đạo đức. Và như một qui luật "cùng tắc biến, biến tắc
thông", xã hội đã từng rất mực vô đạo ấy lại đẻ ra những qui định rất cụ thể về
đạo, về hiếu để răn dạy các công dân của mình.
Vô đạo nên cần có đạo để dẫn đường, âu đó cũng là lẽ tự nhiên. Dù rằng đạo hiếu
mà qui thành luật, không ai phản bác nhưng nghe cứ “ngậm đắng nuốt cay thế nào”
Năm
Sự
tận tuỵ của người con trai cụ V. là kết quả của một nền giáo dục nghiêm cẩn, một
gia phong tốt đẹp qua nhiều thế hệ. Nó là một cung cách sống, một hành xử đương nhiên và đứng trên hay đứng ngoài mọi qui định
pháp luật. Ắt hẳn những thành viên của gia đình cụ V. khi nào cũng sẽ đối xử với
nhau như thế, bất kể mọi thời thế đảo điên. Nhưng
tôi thích cái cách mà nhà Watson bày tỏ tình yêu với nhau. Nó giản dị, dễ dàng,
tự nhiên và vượt qua mọi rào cản lễ nghĩa nặng nề. Tôi chắc rằng, gia
đình Watson không hề được giáo dục về những tấm gương cụ thể như “Nhị thập tứ
hiếu”. Truyền thống Thanh giáo của gia đình họ chỉ được căn dặn qua một giới
răn ngắn ngủi: “Thảo kính cha mẹ!”. Căn bản đạo đức cộng với tình yêu làm nên
chữ hiếu của gã Watson mà không cần bất cứ qui định cụ thể nào. Bà cụ Watson an
hưởng tuổi già và tình yêu của con cháu mà không hả hê mãn nguyện với sự báo
đáp mang tính trả ơn.
Cái
tình yêu của nhà Watson, không phải áp đặt hay vì tuân thủ luật pháp mà có. Vì
mọi tình yêu đích thực thì không màng đến các qui định. Và vì qui định được
đặt ra nhằm giới hạn những điều không được làm chứ không phải để xác lập những
điều xuất phát từ trái tim. Hiểu theo cách đó, luật Đạo hiếu mới ban hành ở
Trung quốc là đúng đắn, nếu như nó ngăn cấm con cái ngược đãi, bỏ rơi cha mẹ.
Hay nói cách khác, nó cấm cản những điều mà phận làm con không được đối đãi với
đấng sinh thành. Trong những xã hội mà nền an sinh cho người già gần như là số
không thì những qui định này là cần thiết và là bảo chứng (trên giấy) cho một
dân số già nua và theo đuổi chính sách một con.
Nhưng
nói cho cùng, khi cái lòng thương yêu cha mẹ mà phải được (bị) luật hoá thì xã
hội ấy đã vô cùng thiếu vắng tình thương và căn bản đạo đức đến tận cùng. Hiểu
theo chiều kích ấy, 24 tấm gương đại hiếu theo kiểu Trung hoa đã là sự khoa
trương, cường điệu để răn đe hơn là gieo hạt giống tình thương giữa cha mẹ,
con cái. Luật Đạo hiếu cũng vậy. Nó chỉ cần cho những đứa con vô đạo, cho một
xã hội vô đạo. Với một gia đình như nhà Watson thì nó là vô nghĩa, thậm chí hài hước.
Chúng
ta muốn con cái yêu thương, chỉ vì thuộc tính căn bản của mọi tình yêu là chia
sẻ tình yêu và được yêu chứ không phải đền bù theo kiểu “vay thì phải trả”. Dù
con cái là hiếu tử hay đại nghịch, chúng ta vẫn luôn yêu thương chúng. Chỉ vì
chúng là con cái của
ta. Ta yêu thương chúng, nhìn chúng lớn lên khi ta mỗi
ngày một già nua và đi dần về cõi chết. Ta ao ước đời chúng hạnh phúc
hơn ta và mong mỏi chúng không phải vấp ngã như ta đã từng. Và vì “nước
mắt chảy xuống”
theo cách giản dị, vô điều kiện mà không cần “chảy lên” một cách gượng ép. Muôn
đời vẫn thế!
Dùng
luật pháp để làm nước mắt chảy ngược, chỉ có những xã hội vô đạo và đang mất đi
nền tảng tối thiểu của tình yêu thương mới cần điều đó. Nhưng chắc các con cháu
của anh cán bộ Phúc năm xưa thật sự cần luật pháp ấy. Để ngăn trở họ tái diễn
những điều đại ác như anh Phúc đã làm với chính cha mình.
Khi
được gieo trồng và nuôi dưỡng, tình thương sẽ đơm hoa kết trái. Và sự vô đạo
cũng vậy!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét